Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản - Tiết 3 đến 8

Tiết: 03 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: học sinh cần nắm được các dạng bài tập sau

+ Nhận dạng và xét tính đúng sai của mệnh đề.

+ Lập các mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

2. Về kỹ năng:

+ Phát biểu mệnh đề bằng các khái niệm “đk cần”, “đk đủ”, “đk cần và đủ”

+ Thành lập các mệnh đề và mệnh đề phủ định có chứa các ký hiệu ,

3. Về tư duy:

+) Biết quy lạ về quen.

4. Về thái độ.

+) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản - Tiết 3 đến 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 03 Luyện tập NS: NG: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: học sinh cần nắm được các dạng bài tập sau + Nhận dạng và xét tính đúng sai của mệnh đề. + Lập các mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. 2. Về kỹ năng: + Phát biểu mệnh đề bằng các khái niệm “đk cần”, “đk đủ”, “đk cần và đủ” + Thành lập các mệnh đề và mệnh đề phủ định có chứa các ký hiệu ", $ 3. Về tư duy: +) Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. +) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học: +) Phiếu học tập. +) Đồ dùng học tập. III. Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Xác định mệnh đề và xét tính đúng sai của mệnh đề đó Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐTP1 : Phát phiếu học tập số 1 với nội dung Bài 1 : Trong các câu sau, câu nào mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến. a, 11 chia hết cho 2 b, Nam ơi, đi chơi không ? c, 2x + 1 < 0 d, 2x + 5y = 1 HĐTP 2 : Mệnh đề phủ định ? Mệnh đề phủ định của P là mệnh đề ntn ? Bài tập 2 : xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. HS hoạt động nhóm, đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, đánh giá. HS trả lời. HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 2: Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐTP1 : Mệnh đề kéo theo ? Nêu định nghĩa mệnh đề kéo theo ? Các cách để phát biểu một mệnh đề kéo theo ? GV Đưa nội dung bài tập 3 ( SGK – tr 9 ) HĐTP 2 : Mệnh đề tương đương ? Nêu định nghĩa mệnh đề tương đương? Các cách để phát biểu một mệnh đề tương đương ? GV Đưa nội dung bài tập 4 ( SGK – tr 9 ) HS trả lời 3 HS lên bảng trình bày lời giải HS trả lời HS đứng tại chỗ trả lời, các hs khác nhận xét. Hoạt động 3: Mệnh đề chứa các ký hiệu ", $ và mệnh đề phủ định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 5 : GV phát phiếu học tập với nội dung : Dùng ký hiệu ",$ để viết các mệnh đề sau? a, Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó b, có một số nhân với chính nó bằng 1 c, Có một số nguyên không chia hết cho chính nó. d, Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó. Bài 7. GV phát phiếu học tập với nội dung : Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a, $ x ẻ Q, x2 = 3 b, " x ẻ R: x2 Ê 0 c, $ x ẻ R, x2 = - x - 6 Hs hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. Hs hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. Củng cố: Mệnh đề kéo theo, mđ tương đương và các cách phát biểu Mệnh đề chứa các ký hiệu ", $ và phủ định của nó. Dặn dò: Tiết: 04 Đ2. Tập hợp NS: NG: I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Một số khái niệm về tập hợp ( mô tả tập hợp, cách xác định tập hợp, tập hợp rỗng) + Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau 2. Về kỹ năng: + Xác định được tập hợp bằng 2 cách. + Xác định được quan hệ giữa hai tập hợp 3. Về tư duy: +) Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học: +) Phiếu học tập, bảng phụ +) Đồ dùng học tập. III. Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐTP 1 : Tập hợp và phần tử GV : Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học. Ta hiểu khái niệm của tập hợp qua các ví dụ như : tập hợp các học sinh của lớp 10B2, 10C, tập hợp các số nguyên, tập hợp các số nguyên tố, tập hợp các số chính phương. Thông thường mỗi tập hợp gồm các phần tử có chung một hay vài tính chất nào đó. ? Cho một số ví dụ về tập hợp ? ? Dùng các ký hiệu ẻ, ẽđể viết lại các mệnh đề sau : a, 7 là số tự nhiên b, không phải là số hữu tỉ GV hướng dẫn học sinh cách ký hiệu và đọc phần tử thuộc một tập hợp HĐTP 2 : Cách xác định tập hợp ? Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 20 GV hướng dẫn học sinh cách ký hiệu viết tập hợp trên ? Cho tập hợp B là tập các nghiệm của phương trình 3x2 + 5x – 8 = 0 được viết là : , hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B ? ( HD : dựa vào giả thiết nào để xác định các phần tử của B) ? Từ hai ví dụ trên, hãy cho biết có bao nhiêu cách để xác định một tập hợp ? ? Ngoài 2 cách trên, ở lớp dưới đã được học cách nào ? HĐTP 3 : Tập hợp rỗng ? Liệt kê các phần tử của tập hợp  ? Vậy các phần tử của A ? GV : Tập A như vậy gọi là tập hợp rỗng. Vậy tập hợp rỗng là tập hợp ntn ? GV hướng dẫn học sinh ký hiệu tập hợp rỗng ? Nếu A không phải là tập rỗng thì khi đó A có ít nhất bao nhiêu phần tử ? Viết lại nhận xét trên bằng mệnh đề chứa ký hiệu ", $ Hs nghe giảng HS lấy ví dụ Hs lên bảng viết Hs ghi bài Hs trả lời HS ghi bài Giải phương trình 3x2 + 5x – 8 = 0 HS lên bảng xác định các phần tử của B C1: Liệt kê các phần tử của nó C2: Chỉ ra các tính chất đặc trưng của phần tử đó Dùng biểu đồ Ven Pt trên vô nghiệm A không có phần tử nào Hs trả lời Hoạt động 2: Tập hợp con Hoạt động của thầy Hoạt động của trò C C ?" Một số nguyên là một số hữu tỷ" mệnh đề trên đúng hay sai ? Vì sao ? Xét tập hai tập hợp Q, và Z, biểu đồ Ven trên cho chúng ta quan hệ gì của hai tập hợp Q, và Z Q Z GV : Khi đó Z gọi là tập hợp con của tập Q ? Vậy tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B khi nào? GV cho hs nắm khái niệm tập hợp con và cách ký hiệu có liên quan. ? Cho biểu đồ Ven ( h. vẽ ), xét quan hệ giữa các tập hợp A, B, C, tập hợp nào là tập con của tập hợp nào ? B A Gv : hình thành cho hs các tính chất của tập con Q è Z Khi mọi phần tử của A đều thuộc B A è A A è B è C Hs ghi bài Hoạt động 3: Hai tập hợp bằng nhau Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Xét hai tập hợp và Hãy kiểm tra các kết luận sau : A è B và B è A ? GV : Khi đó A và B gọi là hai tập hợp bằng nhau ? Nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau ? Học sinh hoạt động nhóm Cả hai kết quả đều đúng Hs trả lời 3. Củng cố: Các cách xác định một tập hợp, quan hệ giữa các tập hợp 4. Dặn dò: BTVN 1,2, 3 Tiết: 05 Đ3. các phép toán Tập hợp NS: NG: I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Định nghĩa về các phép toán trên tập hợp 2. Về kỹ năng: + Xác định được giao, hợp và phần bù của hai hay nhiều tập hợp 3. Về tư duy: +) Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học: +) Phiếu học tập, bảng phụ +) Đồ dùng học tập. III. Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giao của hai tập hợp1` Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Cho hai tập hợp : a, Liệt kê các phần tử của A và của B b, Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ước chung của 12 và 18 ? Nhận xét gì về các phần tử của C ? GV giới thiệu cho hs khái niệm giao của hai tập hợp và cách ký hiệu ? Cho biểu đồ Ven ( hv), hãy xác đinh giao của hai tập hợp A và B ? A B Hs hoạt động nhóm. Các phần tử của C vừa thuộc A vừa thuộc B Hs ghi bài Hs lên bảng thực hiện Hoạt động 2: Hợp của hai tập hợp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? GV cho hs thực hiện ví dụ 2 GSK - Tr14 GV cho hs nắm định nghĩa và cách ký hiệu hợp của hai tập hợp. ?? Cho biểu đồ Ven ( hv), hãy xác đinh giao của hai tập hợp A và B ? A B HS hoạt động nhóm HS lên bảng thực hiện Hoạt động3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Cho các tập hợp Xác định tập hợp C gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B ? Gv hình thành cho hs khái niệm hiệu của hai tập hợp và cách ký hiệu. ? Cho a, Xác định C=A\B b, Xác định (A\B)ẩC= ? Gv hình thành cho hs khái niệm phần bù của hai tập hợp. Hs hoạt động nhóm Hs ghi bài Hs hoạt động nhóm (A\B)ẩC==A Hoạt động 4 : củng cố Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A A B ? Vẽ lại và gạch chéo các tập hợp AẩB ; AầB ; A\B trong các trường hợp sau a, A B b, B c, ? Cho các tập hợp  ; Xác định AẩB ; AầB ; A\B Hs hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét đánh giá Hs hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét đánh giá 3. Dặn dò: BTVN: 1, 3, 4 Tiết: 06 Đ4. các tập hợp số NS: NG: I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Ôn lại các tập hợp số đã học + Các tập hợp con thườg dùng của tập hợp số thực 2. Về kỹ năng: + Biểu diễn các tập con thường dùng của R trên trục số. + Xác định được giao, hợp và phần bù của các tập con thường dùng của R và biểu diễn trên trục số 3. Về tư duy: Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học: +) Phiếu học tập, bảng phụ +) Đồ dùng học tập. III. Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nhắc lại các tập hợp số đã học ? ?Các phần tử của các tập hợp đó ? ? Vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm của các tập hợp trên ? ? Tập hợp số thực được biểu diễn trên trục số như thế nào ? N, Z, Q, R Hs lên bảng viết Hs lên bảng vẽ Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv treo bảng phụ với nội dung là hình 11-SGK và giới thiệu cho học sinh các tập hợp con thường dùng của R. ? Cho A = (-3; 5), B= [-2; 7) Xác định AầB; AẩB và biểu diễn chúng trên trục số? GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán Hs nghe giảng HS vẽ các trục số và biểu diễn Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV phát phiếu học tập ( Phụ lục ) HS hoạt động nhóm 3. Dặn dò: BTVN: 1, 2, 3 Phụ lục phiếu học tập Biểu diễn các tập hợp sau trên trục số 1, 2, 3, Tiết: 07 Đ5. số gần đúng. Sai số NS: NG: I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Khái niệm số gần đúng, khái niệm sai số tuyệt đối và độ chính xác của một số gần đúng. + Cách quy tròn số. 2. Về kỹ năng: + Xác định được độ chính xác của một số gần đúng. + Quy tròn được số gần đúng. 3. Về tư duy: Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học: +) Phiếu học tập, bảng phụ +) Đồ dùng học tập. III. Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Số gần đúng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Tính diện tích hình tròn biết bán kính r=2cm. ? Nếu lấy p = 3,1 thì S1 = ? ? Nếu lấy p = 3,14 thì S2 = ? ? So sánh hai kết quả trên và cho nhận xét GV cho hs đọc các ví dụ trong SGK và nhận xét về tính chính xác của các câu nói đó. HS lên bảng tính Hai kết quả trên chỉ là kết quả gần đúng HS nhận xét và rút ra kết luận về kết quả đo đạc trong thực tế. Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐTP 1 : Khái niệm sai số tuyệt đối của một số gần đúng. ? Trong hai kết quả S1 và S2 trên, kết quả nào chính xác hơn, gần với kết quả đúng hơn ? GV :Khi đó ta nói S2 có sai số tuyệt đối nhỏ hơn S1 ? Vậy sai số tuyệt đối được tính như thế nào ? GV cho học sinh nắm định nghĩa SSTĐ HĐTP 2 : Độ chính xác của một số gần đúng. ? Có thể xác định được chính xác sai số tuyệt đối của S1 và S2 không ? Tuy nhiên ta có thể ước lượng được các sai số đó. Vì 3,1 < 3,14 < p < 3,15 Û 12,4 < 12,56 < S < 12,6 Suy ra ùS - 12,56ù < ù12,6 - 12,56ù=0,04 ùS - 12,4 ù < ù12,6 - 12,4 ù=0,2 Vậy kết quả S1 và S2 có độ tin cậy ntn ? Khi đó ta có : thì -d Ê Ê d hay a - d Ê Ê a + d Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d ? Tính đường chéo của một hình vuông có cạnh bằng 3cm và xác định độ chính xác của kết quả tìm được ? Gv giới thiệu cho hs về sai số tương đối. 3,1 < 3,14 < p Do đó 3,1.4 < 3,14.4<p.4 Vậy S2 gần với kết quả đúng hơn. Bằng giá trị tuyệt đối của kết quả đúng trừ đi giá trị gần đúng. Không thể vì không biết được chính xác kq đúng. S1 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,2 S2 có sai số tuyệt đối không quá 0,04 HS hoạt động nhóm Hoạt động 3: Quy tròn số gần đúng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐTP 1 : ôn tập quy tắc làm tròn số. GV cho hs đọc lại quy tắc làm tròn số Ví dụ : Quy tròn các số sau đến hàng trăm x=1,2356897 ; y = 4,1521 Quy tròn các số sau đến hàng nghìn x= 2841675 ; y=432415 HĐTP 2 : Cách viết số quy tròn căn cứ vào độ chính xác cho trước. VD : a, Hãy viết quy tròn của số gần đúng a=2814275 với độ chính xác 300 b, Quy tròn số gần đúng a=3,1463 biết = 3,1463 0,001 HS ôn lại các quy tròn số HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm 3. Củng cố: Các định nghĩa về sai số, cách quy tròn số 4. Dặn dò: BTVN: 1 -> 15 Ôn tập chươg I Tiết: 08 ôn tập chương I NS: NG: I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Ôn lại các kiến thức về mệnh đề và tập hợp. 2. Về kỹ năng: + Thành lập mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. + Các phép toán trên tập hợp 3. Về tư duy: Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. Cẩn thận, chính xác trong suy luận và trình bày II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Đồ dùng dạy học: +) Phiếu học tập, bảng phụ +) Đồ dùng học tập. III. Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Có những loại mệnh đề nào ? ? Tính đúng sai của các mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương ? ? Các cách phát biểu mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương ? ? Định nghĩa các phép toán trên trên tập hợp và minh hoạ bằng biểu đồ Ven ? ? Nhắc lại các tập con thường gặp của R ? HS trả lời HS lên bảng Hoạt động 2: Bài tập về mệnh đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 8 ( SGK – Tr 24 ) GV phát phiếu học tập với nội dung : a, Cho P = "ABCD là hình vuông" Q="ABCD là hình bình hành" b, P="ABCD là hình thoi" Q="ABCD là hình chữ nhật" ? Lập P ị Q ? Xét tính đúng sai của P ị Q ? GV kết luận Hs hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 3: Các bài tập về xác định tập hợp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐTP1 : GV phát phiếu học tập với nội dung : Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau : a, A = { 2k+1 ùk = 0, 1, 2, 3, 4, 5} b, B = { x ẻ Z ù -3 Ê x Ê 5 } c, C = { (-1)n ù n ẻ N } GV chỉnh sửa và kết luận . HĐTP 2 : Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số : ( -2 ; 5 ) ầ (0 ; 1] (- Ơ ; 3] ẩ(3 ; 5) R\(-2 ; 1) ((-2 ; 3) ẩ[ 4 ; 5]) ầ(-2 ; 4) Hs hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh lên bàng trình bày Củng cố: - Các dạng bài tập về mệnh đề - Các dạng bài tập về phép toán trên tập hợp 6. Dặn dò : Hoàn chỉnh các bài tập còn lại .

File đính kèm:

  • docgiao an hinh lop 10.doc