. MỤC TIÊU :
1.1/ Về kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm của hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
- Học sinh hiểu được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẳn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẳn, đồ thị hàm số lẻ.
1.2 / Về Kĩ năng:
- Học sinh biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên 1 khoảng cho trước.
- Biết xét tính chẳn lẻ của một số hàm số.
1.3 / Về thái độ:rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác
2.TRỌNG TÂM:TXĐ, sự biến thiên, tính chẳn lẻ của hàm số
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên :Bảng phụ,máy tính , thước kẽ.
3.2 HS: Xem bài trước ở nhà
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: y= x +1; y= x2 , tìm giao điểm.
( vẽ đúng 10 đ, sai không chấm )
4.3/ Giảng bài mới:
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 ban cơ bản - Trang Thị Thủy -Trường THPT Nguyễn Trung Trực - Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 1 HÀM SỐ
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tiết PPCT:11
Tuần dạy : 6
1. MỤC TIÊU :
1.1/ Về kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm của hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
- Học sinh hiểu được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẳn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẳn, đồ thị hàm số lẻ.
1.2 / Về Kĩ năng:
- Học sinh biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên 1 khoảng cho trước.
- Biết xét tính chẳn lẻ của một số hàm số.
1.3 / Về thái độ:rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác
2.TRỌNG TÂM:TXĐ, sự biến thiên, tính chẳn lẻ của hàm số
3.. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên :Bảng phụ,máy tính , thước kẽ.
3.2 HS: Xem bài trước ở nhà
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: y= x +1; y= x2 , tìm giao điểm.
( vẽ đúng 10 đ, sai không chấm )
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: ví dụ 1, 2 SGK và làm các câu hỏi 1, 2, 3, 4. Hãy nêu 1 ví dụ thực tế về hàm số?
Em hãy cho biết thế nào là hàm số ?
Cho học sinh xem ví dụ 1 SGK trang 32
Gọi 1 học sinh cho ví dụ thực tế về hàm số để thấy được ứng dụng của hàm số.
( trích bảng thông báo lãi xuất tiết kiệm của 1 ngân hàng )
Loại kì hạn (tháng)
VNĐ (% / năm )
Lĩnh lãi cuối cùng
Aùp dụng từ 08-11-2005
1
6,60
2
7,56
3
8,28
6
8,52
9
8,88
12
9,00
Bảng trên cho ta qui tắc tìm phần trăm lãi xuất s tuỳ theo kì hạn k. kí hiệu qui tắc ấy là f, ta có hàm số f(k ) xác định trên tập T={1;2;3;6;9;12 }
Cho HS xem VD1 trang 32 và chỉ ra các giá trị của hàm số tại x=2001; 2004; 1999?
Cho HS xem ví dụ 2 SGK/ 33 và làm hoạt động 3
Em hãy kể các hàm số đã học.?
Hoạt động 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Thế nào là TXĐ ?
Gọi HS tìm TXĐ của các hàm số?
1/y= 2/ y= ; y=
Hãy cho ví dụ:
x 0 thì f(x)=2x+ 1, x< 0 thì f(x)= -x2
Gọi học sinh tính f( -2) ; f( 5 ).?
Đồ thị hàm số y=ax+ b và y=ax2 có dạng gì ?
Gọi 1 học sinh làm hoạt động 7 ?
Hoạt động 3: dựa vào đồ thị của hai hàm số đã cho y = = x+1
Và y = g(x) = . Hãy
Tính ,
g(-1), g(-2), g(0)
Tìm x sao cho = 2
Tìm x sao cho g(x) = 2
Hãy cho biết thế nào là hàm số tăng, giảm ?
Hàm số y=f(x )= x2 tăng, giảm trên đâu, vì sao ? SGK/35-36
Gọi 1 HS xét sự đồng biến nghịch biến của y=ax +b, y= ax2
Gọi 1 học sinh vẽ BBT của hàm số y= x2
x - 0 +
y + +
0
y y
y=x2
y=x
0 x
0 x
Hàm số y= x2 có trục đối xứng ? tại các giá trị đối nhau của x thì giá trị hàm số ?
f(-1)=f(1)=1; f(-2)= f(2) = 4,..
Đường thẳng y=x có tâm đối xứng ? tại các giá trị đối nhau của x thì giá trị hàm số ?
f( -1)=-f(1); f(-2)=-f(2),..
Tổng quát hàm số chẵn đối xứng qua đâu ?
Hàm số lẻ đối xứng qua đâu ?
Hoạt động 4: xét tính chẵn lẻ của các hàm số:
y = - 2
y =
y =
I. Ôn tập về hàm số:
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số:
Cho x, y là 2 đại lượng biến thiên, x D. Nếu với mỗi giá trị của xD có 1 và chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì ta có 1 hàm số.
x là biến số, y là hàm số, D là TXĐ
2. Cách cho hàm số:
Hàm số cho bằng bảng
Hàm số cho bằng biểu đồ
Hàm số cho bằng công thức
* TXĐ của hàm số y= f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho f(x) có nghĩa.
Chú ý: Một hàm số có thể cho bởi 2, 3 công thức.
3. Đồ thị của hàm số: Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mp toạ độ
II. Sự biến thiên của hàm số:
1. Ôn tập:
Hàm số y= f(x) gọi là tăng ( đồng biến) trên (a;b) nếu
Hàm số y= f(x) gọi là giảm ( nghịch biến) trên (a;b) nếu
Chú ý:
* Khi x>0 và nhận các giá trị lớn tuỳ ý thì x dần tới
* Khi x<0 và nhận các giá trị lớn tuỳ ý thì x dần tới
2. Bảng biến thiên:
Để diễn tả hàm số nghịch biến trên (-;0) ta vẽ mũi tên đi xuống (từ + đến 0)
Để diễn tả hàm số đồng biến trên (0;+ ) ta vẽ mũi tên đi lên (từ 0 đến +)
Nhìn vào BBT ta hình dung sơ bộ đồ thị hàm số đi lên trong khoảng nào, đi xuống trong khoảng nào.
III. Tính chẵn,lẽ của hàm số:
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Hàm số y= f(x) với TXĐ gọi là hàm số chẵn nếu thì -xD và f(-x)=f(x).
Hàm số y= f(x) với TXĐ gọi là hàm số lẻ nếu thì -xD và f(-x)= - f(x).
Chú ý: Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẳn hoặc hàm số lẻ.
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Đồ thị hàm số chẳn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
4.4/ Củng cố và luyện tập * xác định khi A 0
* Nhắc lại sự biến thiên của hàm số.
* Nhắc lại tính chẵn lẻ của hàm số.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Dặn học sinh về nhà xem lại bài+ làm những bài tập còn lại trong SGK-ø SBT , hướng dẫn HS làm BT SGK
5. Rút kinh nghiệm:
LUYỆN TẬP HÀM SỐ
Tiết PPCT:12
Tuần dạy : 6
1. MỤC TIÊU :
1.1 /Về kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm của hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
- Học sinh hiểu được khái niệm hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
1.2 / Về Kĩ năng:
- Học sinh biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Biết xét tính chẳn lẻ của một số hàm số.
1.3 / Về thái độ: rèn cho HS tính tỉ mỉ, cẩn thận
2.TRỌNG TÂM:TXĐ, tính chẵn , lẻ của hàm số.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên :Soạn bài tập, bảng phụ, máy tính , thước kẽ.
3.2 HS: Xem và làm bài trước ở nhà
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đồ thị 2 hàm số: y= x +1; y= x2 , tìm giao điểm.
( vẽ đúng 10 đ, sai không chấm )
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 1, 2 SGK
Bài 1: Đk để cho hàm phân thức có nghĩa là gì? Mẫu số khác 0
xác định khi nào ?A 0
Hoạt động 2: HS hiểu được 1 điểm thuộc đồ thị của hàm số
Muốn biết 1 điểm có thuộc đồ thị hay không ta làm như thế nào? Thay toạ độ của điểm đó vào đồ thị nếu thỏa thì thuộc
Hoạt động 3:Quy trình xét tính chẵn ,lẻ của hàm số
Bài 4:Nêu các bước xét tính chẵn , lẻ của hàm số?
+ Tìm TXĐ
+ Xét xem
+ Tính f(-x)
Bài 1/38:Tìm TXĐ của các hàm số sau:
Bài 2/38:
Bài 3/38: Cho hàm số có đồ thị (C) .Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không?
Giải:
Bài 4/39: Xét tính chẵn ,lẻ của hàm số sau:
:h/số chẵn
h/số không phải là h/số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ
: h/số lẻ
h/số không phải là h/số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ
4.4/ Củng cố và luyện tập * xác định khi A 0
* Nhắc lại sự biến thiên của hàm số.
* Nhắc lại tính chẵn ,lẻ của hàm số.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Dặn học sinh về nhà xem lại bài+ làm những bài tập còn lại trong SGK-ø SBT , hướng dẫn HS làm BT SGK
5. Rút kinh nghiệm :
§ 2 HÀM SỐ y = ax + b
Tuần dạy : 7
Tiết PPCT:14
1. MỤC TIÊU :
1.1 / Về kiến thức:
- Tái hiện và củng cố các tinh chất đồ thị hàm số bậc nhất mà học sinh đã học ở lớp dưới, đặc biệt là điều kiện để hai đường thẳng song song .
- Hiều cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số y = / ax + b / là một trường hợp riêng
1.2 / Kĩ năng:
+ Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng
+ Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên – lập bảng biến thiên của hàm số trên từng khoảng, đặc biệt đối với hàm số dạng
1.3/ Về thái độ : Có ý thức tự học , hứng thú và tự tin trong học tập – có đức tính cần cù trung thực , cẩn thận, chính xác và sáng tạo ,vượt khó .Nhận biết được vẽ đẹp của Toán học và yêu thích bộ môn Toán .
2. TRỌNG TÂM :
3. CHUẨN BỊ:
3.1 - Giáo viên : Giáo án , SGK , máy tính , thước kẽ.
3.2 - HS: Xem bài trước ở nhà
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ đồ thị hàm số a / y = 2x + 4 (d1) b / y = -2x – 4 (d2)
( gọi 2 học sinh lên bảng )
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
Cho d : y = ax + b và d/ : y = a/ x + b/ trong mặt phẳng tọa độ Oxy – khi đó :
d // d/ ĩ a = a/ và b b/
d = d/ ĩ a = a/ và b = b/
d cắt d/ ĩ a a/
Trả lời đúng làm 10 đ, sai 1 ý -4 đ, không chuẩn bị bài, làm bài tập -4 đ
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Học sinh lên bảng làm theo yêu cầu của GV:
Gọi học sinh nêu các bước khảo sát hàm số?
TXĐ của hàm số ? Vì sao ?
Hàm số đồng biến, nghịch biến thế nào ? Vì sao ?
Vậy hàm số đồng biến nếu a> 0, nghịch biến nếu a<0
Gọi học sinh vẽ bảng biến thiên . Và vẽ đồ thị?
Bảng biến thiên trang 39, đồ thị trang 40
Gọi học sinh lên bảng làm hoạt động 1: vẽ đồ thị các hàm số y=3x + 2, y=
Hoạt động 2: HS khám phá kiến thức
Cho học sinh làm hoạt động 2 : cho hàm số hằng y=2
* xác định giá trị của hàm số tại x=-2; -1 ; 0; 1; 2
* Biểu diễn các điểm (-2;2); (-1;2); (0; 2);(1; 2);(2;2)
Từ đó cho học sinh nhận xét đồ thị y=2
Tổng quát được hàm số y = : ax + b
Gọi học sinh lên vẽ đồ thị 2 hàm số y=x với a> 0, y=-x với a<0 ?
Từ đó suy ra sự đồng biến ,nghịch biến của 2 hàm số?
Hoạt động 3: khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ïxï, từ đó hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ïxï.
Cho học sinh nhận xét về hàm số y= ?
TXĐ? , chiều biến thiên ?, đồ thị ?
x - 0 + y
y + +
0 1
-1 1
0 x
I. Ôn tập về hàm số bậc nhất: y = ax + b ( a 0)
* Các bước khảo sát hàm số:
+ Tập xác định D =
+ Chiều biến thiên: a > 0 hàm số đồng biến trên
a <0 hàm số nghịch biến trên
+ Bảng biến thiên
+ Giá trị đặc biệt
+ Đồ thị
II. Hàm số hằng y=b :
Đồ thị của hàm số y= b là 1 đường song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; b). đường thẳng này gọi là đt y= b.
III. Hàm số: y=
1/ TXĐ: D =
2/ Chiều biến thiên:
Hàm số y= nghịch biến trên ( - ; 0) và đồng biến trên ( 0; + )
3/ Đồ thị: Nhận Oy làm trục đối xứng
4.4/ Củng cố và luyện tập Phát phiếu học tập cho 4 nhóm:
+ Nhóm 1: vẽ đồ thị các hàm số y= 2x – 5 và y= và tìm giao điểm
+ Nhóm 2: vẽ đồ thị 2 hàm số y= - 3x + 3 và x= 3 và tìm giao điểm
+ Nhóm 3: vẽ đồ thị hàm số : y= - 2
+ Nhóm 4: vẽ đồ thị hàm số : y=
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Dặn học sinh về nhà xem lại bài+ làm những bài tập còn lại trong SGK-ø SBT , hướng dẫn HS làm BT SGK
5. Rút kinh nghiệm
Bài tập HÀM SỐ y= ax + b
Tiết:14
Tuần dạy:7
I.MỤC TIÊU:
1 /Về kiến thức:
- Tái hiện và củng cố các tinh chất đồ thị hàm số bậc nhất mà học sinh đã học ở lớp dưới, đặc biệt là điều kiện để hai đường thẳng song song .
- Hiều cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số y = là một trường hợp riêng
2/ Kĩ năng:
+ Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng
+ Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên – lập bảng biến thiên của hàm số trên từng khoảng, đặc biệt đối với hàm số dạng
3/ Về thái độ : Có ý thức tự học , hứng thú và tự tin trong học tập – có đức tính cần cù trung thực , cẩn thận, chính xác và sáng tạo ,vượt khó .Nhận biết được vẽ đẹp của Toán học và yêu thích bộ môn Toán .
II.TRỌNG TÂM:
Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, tìm PT đường thẳng y= ax + b
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn thêm bài tập , máy tính , thước kẽ.
2. HS: Xem bài và học bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức đã học:
- Điểm đồ thị hàm số y= ax + b khi nào ?
- Muốn vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ta cần xác định mấy điểm thuộc đồ thị?
- Áp dụng:
* Viết pt y= ax + b của đt đi qua 2 điểm M( -1; 3 ) và N( 2; 2) . Vẽ đt đó
ĐS:
* Viết pt đt ứng với mỗi hình sau ?
y y
A 3
M
1 N
B-2 0 x 0 x
ĐS:
Trả lời đúng làm 10 đ, sai 1 ý -4 đ, không chuẩn bị bài, làm bài tập -4 đ
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2:Rèn kĩ năng vận dụng cho HS
Gọi 1 học sinh lên bảng làm
a) a= -5 ; b= 3
b) a=-1; b=3
c) a= 0; b= -3
Câu a học sinh tự làm
b) y = 3
Gọi học sinh lên bảng làm c, d
2 đt song song nhau thì sao? Hệ số góc = nhau
2 đt vuông góc nhau thì sao? Tích hệ số góc = -1
c) y= 3x – 3 d) y= 2x – 2 y
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
y y=-2x+4
y=2x 3 y=x+1
2 2
y=-x
-2 0 1 x 0 1 2 x
Hoạt động 3 : Cho HS thảo luận nhóm
Phát 4 phiếu học tập cho học sinh
Nhóm 1 lamø câu 1
Nhóm 2 làm câu 2
Nhóm 3 làm câu 3a
Nóm 4 làm câu 3b
Bài 2: Xác định a, b để đồ thị hàm số y= ax +b qua
A(0; 3) ;
A(1; 2) ; B( 2; 1 )
A(15; -3) ; B( 21 ; -3 )
Bài 3:
b) Viết pt đt qua A (4; 3) và song song Ox
c) Viết pt đt song song với y= 3x -2 và đi qua M( 2; 3)
d) Viết pt đt vuông góc với y=x+3 và đi qua A(1;0)
Bài 4:
Bài tập
1/ Vẽ đồ thị các hàm số sau, tìm giao điểm và xét tính chẳn lẻ của chúng: a) y=-x+2 b) y=3x c) y=5
2/ vẽ đồ thị hàm số
3/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
4/ Củng cố và luyện tập
Cho hàm số . Xét xem điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị:
A(-1; 3) B(0; 6 ) C( 5; -12 ) D(1; 10 )
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Dặn học sinh về nhà xem lại bài+ làm những bài tập còn lại trong SGK, xem trước bài hàm số bậc 2
V. Rút kinh nghiệm:
§ 3 HÀM SỐ BẬC HAI
Tiết PPCT:15
Tuần dạy: 8
I. MỤC TIÊU :
1/Về kiến thức:
- Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c và đồ thị của hàm số y = ax2
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c
2/ Về kĩ năng:
- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol (đồ thị của hàm số bậc hai ấy)
- Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số (xác định giao điểm của parabol với các trục toạ độ, xác định dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trị lớn nhất hay bé nhất của hàm số)
- Biết cách giải một bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai
3/ Về thái độ : Có ý thức tự học , hứng thú và tự tin trong học tập – có đức tính cần cù trung thực , cẩn thận, chính xác và sáng tạo ,vượt khó .Nhận biết được vẽ đẹp của Toán học và yêu thích bộ môn Toán .
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
III. CHUẨN BỊ:
1 - Giáo viên :Bảng phụ , SGK , máy tính , thước kẽ.
2 - HS: Xem bài và học bài trước ở nhà
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện
2/ Kiểm tra miệng: gọi 1 HS lên bảng (5’)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = -2x + 3
Trả lời đúng làm 10 đ, sai 1 ý -4 đ, không chuẩn bị bài, làm bài tập -4 đ
3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: (15’) Ôn lại kiến thức cũ đã học về hàm số y= ax2 () vào bài mới, vận dụng
Gọi học sinh nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị hàm số y= ax2 ?
Đồ thị y= ax2 có đỉnh là gì ? O(0, 0)
Nếu a> 0 thì O thế nào ? thấp nhất
Nếu a< 0 thì O thế nào ? cao nhất
GV: phân tích : y = ax2 + bx + c
= a(
=
Vậy hàm số y = ax2 + bx + c có gì đặc biệt?
Điểm nào đóng vai trò tương tự như O của y = ax2 ?
Vì sao?
Gọi học sinh
Gọi học sinh nhận xét về hàm số y = ax2 + bx + c ?
Vai trò của điểm I và điểm O thế nào ?
Gọi học sinh nhận xét về y = ax2 + bx + c ?
Trục đối xứng của (P) là gì ? Vì sao ?
Cho học sinh xem hình 21 trang 44
Gọi học sinh nhắc lại cách xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ?
Gọi 1 học sinh lên vẽ parabol y= -2x2 + x + 3 ?
Đỉnh I ? I
Trục đối xứng ? x=
Các điểm đặc biệt?
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đối xứng
y
0 x
Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn HS lập BBT
Gọi học sinh dựa vào đồ thị vẽ BBT
a > 0
x
y
CT
a < 0
x
y
CĐ
GV: Đưa ra các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai :
1/ Tìm TXĐ
2/ Tìm tọa độ đỉnh
3/ Trục đối xứng là đường thẳng
4/ Nêu sự biến thiên, lập BBT
5/ Lập BGT đặc biệt ( giao với trục Ox, Oy)
6/ Vẽ đồ thị
7/ Nêu kết luận về đồ thị
Hoạt động 3: (15’)Vận dụng
GV: thực hiện bài mẫu câu a
Gọi HS lên bảng làm câu b dựa trên các bước đã nêu.
I. Đồ thị của hàm số bậc hai:
1/y = ax2 + bx + c
= a(
= a
* . Vậy
2/ Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c là 1 đường Parabol có đỉnh , trục đối xứng là đt x= . Nếu a> 0 (P) quay bề lõm lên trên, a < 0 (P) quay bề lõm xuống dưới.
3/ Cách vẽ:
* Xác định đỉnh
* Vẽ trục đối xứng x= .
* Các điểm đặc biệt
* Vẽ đồ thị
II. Chiều biến thiên của hàm bậc hai:
Định lý: Cho hàm số y = ax2 + bx + c
* Nếu a > 0 (P) nghịch biến trên , đồng biến trên
* Nếu a < 0 (P) đồng biến trên , nghịch biến trên
Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.Tổng kết: Các bước khảo sát hàm số bậc 2
* TXĐ * Tìm đỉnh * Trục đối xứng
* Bảng biến thiên * Bảng giá trị * Vẽ đồ thị *Kết luận
2. Hướng dẫn học tập:
- Học thuộc các bước khảo sát và vẽ đổ thị hàm số bậc hai
- Làm bài tập SGK
VI.PHỤ LỤC : Bảng phụ các bước khảo sát và vẽ đổ thị hàm số bậc hai
Tiết PPCT: 16 BÀI TẬP
Tuần dạy: 8
I. MỤC TIÊU :
1/Về kiến thức:
- Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c và đồ thị của hàm số y = ax2
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c
2/ Về kĩ năng:
- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol (đồ thị của hàm số bậc hai ấy)
- Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của hàm số (xác định giao điểm của parabol với các trục toạ độ, xác định dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trị lớn nhất hay bé nhất của hàm số)
- Biết cách giải một bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai
3/ Về thái độ : có đức tính cần cù trung thực , cẩn thận, chính xác và sáng tạo
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai, viết PT của parabol
III. CHUẨN BỊ:
1 - Giáo viên :Bảng phụ , SGK , máy tính , thước kẽ.
2 - HS: Xem bài và học bài trước ở nhà
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
2/ Kiểm tra miệng: HOẠT ĐỘNG1 :(7’) Kiểm tra bài cũ, vận dụng lý thuyết.
Gọi 1 học sinh nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ hàm bậc 2 và làm BT 1 SGK?
* TXĐ * Tìm đỉnh * Trục đối xứng * Bảng biến thiên * Bảng giá trị
* Vẽ đồ thị * Kết luận
Vận dụng:
Trả lời đúng, làm BT đúng- đầy đủ :10đ, trả lời sai -4 đ, làm BT sai -4đ, không làm BT -4đ
3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG 2 : (10’) Rèn kĩ năng làm bài tập 2
Gọi 2 học sinh lên bảng cùng lúc làm câu a, b. Mỗi học sinh làm 1 câu
HOẠT ĐỘNG 3: (23’) làm bài 3,4
a) Muốn tìm a, b em phải có mấy pt? 2 pt
Làm thế nào để có các pt đó ? M, N thuộc (P)
M, N thuộc (P) nên
b) Đồ thị qua A và có trục đối xứng . Vậy ta có gì?
Vì sao ?
c) Chỉ có đỉnh I vậy em làm thế nào ?
Sử dụng cách nào nhanh ?
d) Gọi học sinh khá lên bảng làm
Đi qua B và có tung độ vậy ta có được những gì ?
Để làm được bài này em cần có mấy pt ?
Làm thế nào để có các pt đó ? Dựa vào đâu ?
Bài 2: SGK/49
Bài 3: SGK y= ax2 + bx + 2 (P)
a) Đi qua M(1, 5); N(-2, 8)
b) Qua A(3, -4) và có trục đối xứng x= -3/ 2
c) Đỉnh I(2, -2)
d) Đi qua B(-1, 6) và tung độ đỉnh -1/4
Bài 4: y = ax2 + bx + c (P) qua A(8, 0) và đỉnh I(6, -12)
V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1/ Tổng kết:
* Lý thuyết:
+ Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c
* Bài tập thực hành:HS thực hành theo nhóm trên phiếu học tập
Cho bảng sau đây:
Parabol
Toạ độ đỉnh
(P1):
(P2):
(P3):
(P4):
A(-2; 4)
B(1; )
C(1:)
D(-1; -1)
Hãy ghép một trong bốn parabol (P1), (P2), (P3), (P4) với một trong bốn điểm A, B, C, D.
x
-2
y
1
Bảng biến thiên trên là của hàm số nào trong các hàm số sau đây:
a/y = x2 + 4x + 5 b/ y = -x2 -4x -3 c/ y = x2 -4x – 11 d/ y = -x2 -4x +1
3.Xác định a và b để đồ thị hàm số y= ax2 –bx -3 là Parabol có đỉnh S(-1;-1)
A) a = -2; b = 4 B) a =-2; b =-4 C) a =1; b =-4 D) a=1; b =4
2/ Hướng dẫn học tập: Dặn học sinh xem lại bài và làm những BT còn lại trong SGK
VI.PHỤ LỤC : phiếu học tập trên
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tiết PPCT :17 – 18
Tuần dạy: 9
I.MỤC TIÊU :
1 /Về kiến thức: HS nắm được:
- Hàm số, tập xác định của 1 hàm số
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng
- Hàm số y = ax + b . Tính đồng biến, nghịch biến đồ thị của hàm số y = ax + b
- Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c . Các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
2/ Về kỹ năng :
- HS biết tìm tập xác định của một hàm số
- Xét chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b
- Xét chiều biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
3/ Về thái độ : rèn cho HS có thói quen tổng kết lại kiến thức của chương
II.NỘI DUNG HỌC TẬP : TXĐ, Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai,tìm PT của đường thẳng, của parabol.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Soạn bài tập, bảng phụ tóm tắt kiến thức chương, máy tính
- HS: Xem bài và làm bài trước ở nhà
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện
2/ Kiểm tra miệng:
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra SSHS . Kiểm tra bài cũ .
* Định nghĩa TXĐ của hàm số y=f(x) ?
* Định nghĩa sự biến thiên của hàm số ?
* Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số : y= ax+b và y = ax2 + bx + c ?
HS trả lời đúng: 10 điểm, sai 1 ý - 2 điểm, không làm bài tập – 4 điểm
3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 2: Rèn kĩ năng giải toán .
Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác theo dõi và nhận xét
Cho HS tự làm
Câu c gọi HS lên bảng làm
Gọi 2 HS lên bảng làm( Mỗi HS làm 1 câu)
HS tự làm
Gọi 2 HS lên bảng làm( Mỗi HS làm 1 câu)
HOẠT ĐỘNG 3:Mở rộng nâng cao cho HS khá - giỏi
Chia Hs thành 3 nhóm thảo luận
+ Nhóm 1 : làm bài 13 ĐS : C
+ Nhóm 2 : làm bài 14 ĐS : D
+ Nhóm 3 : làm bài 15 ĐS : B
Chia Hs thành 4 nhóm thảo luận
+ Nhóm 1 : làm bài 1 ĐS :không
+ Nhóm 2 : làm bài 2 ĐS : đồng biến
+ Nhóm 3 : làm bài 3 ĐS : a)A(1,3)B
b) không có giao điểm
c) tiếp xúc tạ
File đính kèm:
- chuong II DS 10 chuan.doc