1. Bất đẳng thức và chứng minh bất dẳng thức 3 tiết
Luyện tập 1 tiết
2. Đại cương về bất phương trình 1 tiết
3. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 2 tiết
Luyện tập 1 tiết
4. Dấu của nhị thức bậc nhất 1 tiết
Luyện tập 1 tiết
5. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 tiết
Luyện tập 1 tiết
6. Dấu của tam thức bậc hai 1 tiết
7. Bất phưong trình bậc nhai 2 tiết
Luyện tập 2 tiết
8. Một số phương trìnhvà bất phương trìnhquy về bậc hai 2 tiết
Luyện tập 2 tiết
On tập và kiểm tra chương IV 3 tiết
28 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Ban KHTN Chương 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
CHƯƠNG IV:
BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
kkkkkkkk
1. Bất đẳng thức và chứng minh bất dẳng thức 3 tiết
Luyện tập 1 tiết
2. Đại cương về bất phương trình 1 tiết
3. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 2 tiết
Luyện tập 1 tiết
4. Dấu của nhị thức bậc nhất 1 tiết
Luyện tập 1 tiết
5. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2 tiết
Luyện tập 1 tiết
6. Dấu của tam thức bậc hai 1 tiết
7. Bất phưong trình bậc nhai 2 tiết
Luyện tập 2 tiết
8. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai 2 tiết
Luyện tập 2 tiết
Oân tập và kiểm tra chương IV 3 tiết
kkkkkkkk
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
BÀI 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC (3 tiết)
I.Mục tiêu:
I.1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất đẳng thức.
- Nằm vững các tính chất của bất đẳng thức.
- Nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
- Nắm vững bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số
không âm.
- Nắm vững bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của ba số
không âm.
I.2. Về kỹ năng:
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất
đẳng thức nêu trong bài học.
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một
biếu thức chứa biến.
I.3. Về tư duy:
Bồi dưỡng tư duy logic, năng lực sáng tạo.
I.Chuẩn bị:
Kẻ sẵn các bảng phục vụ cho hoạt động 5, 6.
I.Tiến trình bài giảng:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
TIẾT 1
Hoạt động 1: Oân tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Lấy ví dụ cụ thể trường hợp
ỵ
í
ì
>
>
dc
ba
,
cho học sinh tính sau đó so sánh a + c, b
+ d; tính a – c, b – d và so sánh.
- Thử so sánh a.c và b.d, các số a, b, c, d
phải có điều kiện gì thì ac > bd.
- Lấy 2 số a > b, với a, b như thế nào thì
tính được 33 ,,, baba
- Nhắc lại một số tính chất đã biết của bất
đẳng thức.
- Đưa ra kết quả.
- Nhấn mạnh: không thể trừ hai bất đẳng
thức cùng chiều.
- Xác nhận kết quả.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
Hoạt động 2: Áp dụng các tính chất của bất đẳng thức để giả bài tập.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
( ) 011
02222)1(2/1
2
222
>+-Û
>+-Û->Û->
x
xxxxxx
))(()(
))(()(
))(()(/2
222
222
222
bacbacbacc
acbacbacbb
cbacbacbaa
-++-=--³
-++-=--³
-++-=--³
Nhân vế theo vế ta được bất đẳng thức cần
chứng minh.
1/ CM bất đẳng thức: x2 > 2(x – 1)
Hướng dẫn học sinh khi cần thiết.
2/ CMR: nếu a, b, c là độ dài ba cạnh
của tam giác thì:
abccbabacacb £-+-+-+ ))()((
Hướng dẫn học sinh khi cần thiết.
TIẾT 2
Hoạt động 3:Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài toán: CM bất đẳng thức |a+b|£ |a|+|b|
bằng cách sử dụng biến đổi tương đương.
Sử dụng bđt vừa CM để CM bất đẳng
thức |a| - |b| £ |a+b|
bbabbabbaa ++=-++£-++= )(
- Yêu cầu học sinh đưa ra định nghĩa giá
trị tuyệt đối.
- Hướng dẫn học sinh suy ra tính chất của
bất đẳng thức.
- Hướng dẫn học sinh biến đổi
)( bbaa -++=
Hoạt động 4:Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (đối với hai
số không âm)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Cho học sinh lấy các ví dụ cụ thể, sau đó
so sánh, trong các trường hợp sau:
w a, b không âm
w a = 0, b > 0
w b = 0, a > 0
w a = b = 0
- Thử đưa ra phán đoán về abba ,
2
+
-
2
ba + bằng ab khi nào?
- Yêu cầu học sinh cho kết quả.
- Điều chỉnh và xác nhận kết quả của học
sinh.
- Hướng dẫn học sinh chứng minh bất
đẳng thức Côsi.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
Hoạt động 5: Cách chứng minh bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung
bình nhân của hai số dương bằng hình học.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình và tính độ dài của đoạn thẳng
OD và HC. Từ đó suy ra bất đẳng thức
giữa trung bình cộng và trung bình nhân
của a và b.
Cho AH = a, BH = b. Hãy tính các đoạn
OD và HC theo a, b.
TIẾT 3
Hoạt động 6: Hệ quả và ứng dụng của định lí Côsi
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Lập bảng:
Dài 400 300 270 ….
Rộng 100 200 230 …..
Dtích 40.000 60.000 62.100 …..
Hình thành dự đoán nhờ quan sát.
Phát biểu kết quả : nội dung hệ quả 1 và
ý nghĩa hình học.
Nêu bài toán:
Mỗi người được phân 1 đám ruộng hình
chữ nhật, kích thước tuỳ ý, miễn là chu vi
bằng 1000 m. Chọn miếng đất như thế
nào để có nhiều đất trồng trọt nhất.
Hướng dẫn: yêu cầu diện tích lớn nhất.
Xác nhận dự đoán: 2 kích thước càng gần
nhau thì diện tích sẽ lớn nhất.
Hoạt động 7: Hệ quả và ứng dụng của định lí Côsi
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Lập bảng:
Dài 375 250 400 ….
Rộng 160 240 150 …..
Dtích 1070 980 1100 …..
Hình thành dự đoán nhờ quan sát.
Phát biểu kết quả : nội dung hệ quả 1 và
ý nghĩa hình học.
Nêu bài toán:
Mỗi người được phân 1 đám ruộng hình
chữ nhật, kích thước tuỳ ý, miễn là diện
tích bằng 60.000 m2. Chọn miếng đất như
thế nào ít tốn công đắp đất be bờ.
Hướng dẫn: yêu cầu chu vi nhỏ nhất.
Xác nhận dự đoán: 2 kích thước càng gần
nhau thì chu vi sẽ nhỏ nhất.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
Hoạt động 8: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (đối với ba
số không âm)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Cho số cụ thể để tính 3,
3
abccba ++ và
dự đoán kết quả.
Khái quát từ bất đẳng thức Cosi.
Điều chỉnh và xác nhận kết quả.
Hoạt động 9: Aùp dụng bất đẳng thức Cosi để chứng minh bất đẳng thức.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Aùp dụng bất đẳng thức Cosi cho 3 số
CMR: nếu a, b, c là 3 số dương thì:
( ) 9111 ³÷
ø
ư
ç
è
ỉ ++++
cba
cba .
Khi nào đẳng thức xảy ra?
C. Củng cố:
- Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức
- Phát biểu bất đẳng thức Cosi.
- BTVN:sgk trang 119,110,112
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
LUYỆN TẬP (1 tiết)
Hoạt động1: Các dạng toán ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 2:
22
acbacbaap -+=-++=- .Vì b +
c > a nên p > a. Tương tự ta cm các bđt
còn lại.
Bài 15: Gọi a, b là độ dài cánh tay đòn
bên phải và bên trái của cái cân đĩa.
Lần đầu: khối lượng cam:
b
a kg
Lần sau: khối lượng cam:
a
b kg
Cả hai lần cân: ÷
ø
ư
ç
è
ỉ +
a
b
b
a kg
Nếu cái cân đĩa đó không chính xác, tức
là a ¹ b, thì vì 2>+
a
b
b
a nên khách hàng
mua được nhiều hơn 2 kg cam.
Bài 2/109: CM: p > a; p > b; p > c với
2
cbap ++=
Bài 15/112:
Hướng dẫn khi cần thiết.
Chú ý bất đẳng thức 2³+
a
b
b
a .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Hoạt động 2: Chứng minh bất đẳng thức.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 1/109: a> b, ab > 0 thì b
ab
nên
b
a
ab
b
aba
1.1.11 =<=
Bài 5/110:
0)(42
4)(4411
222
2
³-Û³++Û
³+Û
+
³
+
Û
+
³+
baababba
abba
baab
ba
baba
Bài 1/109 CMR:
ba
abba 110; >
Bài 5/110: CMR:
baba +
³+
411
Biến đổi tương đương
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 12/110:Vì 53 ££- x nên x + 3 và 5 –
x là hai số không âm có tổng bằng 8 và
do đó tích của chúng lớn nhất khi hai số
đó bằng nhau.
GTLN của f(x) là f(1) = 16
f(x) = ( x + 3)(5 – x) ³ 0
nên GTNN của f(x) là f(-3) = f(5) = 0
Bài 12/110:Tìm GTLN, GTNN của hàm
số: f(x) = ( x + 3)(5 – x) với 53 ££- x
Hướng dẫn học sinh cách trình bày.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH (1 tiết)
I. Mục tiêu:
I.1. Về kiếân thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình, hai bất phương trình tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
I.2. Về kỹ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của một bất phương trình đã cho.
- Biết cách xét xem hai bất phương trính cho trước có tương đương với nhau
hay không.
I.3. Về tư duy:
Bồi dưỡng tư duy logic, năng lực sáng tạo.
II. Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động tìm hiểu bài học ở SGK.
- Thuyết giảng, hướng dẫn HS xem SGK.
III. Tiến trình bài giảng:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu SGK trang 113 phần khái niệm
bất phương trình một ẩn.
- Thực hiện hoạt động 1.
- Chỉnh sửa kết quả nếu có sai sót.
- Thuyết giảng nội dung khái niệm bất
phương trình một ẩn.
- Nhấn mạnh:
gf DDD Ç=
Dx Ỵ0 là nghiệm của f(x) < g(x)
nếu f(x0) < g(x0)
Giải f(x) < g(x) là đi tìm tất cả các
nghiệm của bpt đó.
- Câu hỏi vấn đáp gợi mở:
Giải một bất phương trình là tìm cái gì?
Làm cách nào để tìm nghiệm ở a), b) ?
- Dự kiến học sinh gặp khó khăn khi giải
bât phương trình trị tuyệt đối.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình tương đương
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu SGK trang 114 phần khái niệm
bất phương trình tương đương.
- Thực hiện hoạt động 2.
- Học sinh chỉnh sửa kết quả nếu có sia
sót, đồng thời ghi nhớ việc tìm điều kiện
xác định khi biến đổi tương đương bất
phương trình.
Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động
2.
a) sai b) sai vì các bất phương trình
không cùng tập nghiệm.
Các câu hỏi vấn đáp gợi mở:
Các bất phương tình có cùng tập nghiệm?
Vì sao?
Chú ý điều gì khi biến đổi tương đương
các bất phương trình?
- Thuýêt giảng phần chú ý SGK trang 114
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép bíên đổi tương đương bất phương trình và luyện tập
thực hành các phép biến đổi tươngf đương này.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu định lí – SGK trang 11ao2
- Nghe hiểu hoạt động 3.
- Thực hiện hoạt động 4.
- Đọc hiểu hệ quả trang 116
- Thực hiện hoạt động 5
- Thực hiện bài tập 22/ 116
- Chú ý nhấn mạnh định lý 2, 3
- Thuyết giảng hoạt động 2
- Câu hỏi gợi ý: Dùng định lí nào?
- a) sai b) sai
- Thông bào kết quả- chỉnh sửa cho học
sinh.
C. Củng cố:
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi: Thế nào là giải một bất phương trình?Thế
nào hai bất phương trình tương đương.
- Nhắcc lại về nội dung định lý 2,3 và hệ quả.
- Chú ý nhấn mạnh việc tìm tập xác định khi giải các bất phương trình
- BTVN:sgk trang 116
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.( 2 Tiết )
I.Mục tiêu:
I.1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
I.2.Về kỹ năng:
- Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0
- Biết cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên
trục số và thành thạo kỹ năng này.
- Biết cách giải được hệ phương trỉnh bậc nhất một ẩn và thành thạo kỹ năng
này.
II.Phương pháp giảng dạy:
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động của SGK.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu SGK, Thực hành các bài tập.
III. Tiến trình bài học:
A_ Kiểm tra bài cũ:
B_ Bài mới:
TIẾT 1:
Hoạt động 1: Oân lại về bất phương trình một ẩn.(10’)
Cho bất phương trình )1( +£ mmmx
a) Giải bất phương trình với m = 2.
b) Giải bất phương trình với m = - 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện hoạt động 1.
- a) 3)12(22 £Û+£ xx
- b)
)12()12(22 +-³Û+£- xx
Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động
1.
Dẫn dắt đến hoạt động giải và biện luận:
nếu a, b là các tham số m thì có thực hiện
được như hoạt động 1 không? Vì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải và biện luận bất phương trình ax + b < 0 và thực
hành việc giải và biện luận bất phương trình mx + 1 > x + m2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu SGK trang 117, phần
giải và biện luận bpt dạng ax + b < 0
Câu hỏi gợi mở: ax + b < 0 (1)
Nếu a > 0 thì biến đổi (1) như thế nào?
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
- Giải và biện luận bất phương
trình mx + 1 > x + m2 (2)
BPT (2) tương đương với
1)1( 2 ->- mxm (3)
w Nếu m < 1 thì m – 1 < 0
nên 1
1
1)3(
2
+>Û
-
-
>Û mx
m
mx
w Nếu m > 1 thì m – 1 > 0
nên 1
1
1)3(
2
+<Û
-
-
<Û mx
m
mx
w Nếu m = 1 thì Nếu m < 1
thì m – 1 < 0 nên
00)3( >Û x nên nó vô nghiệm
a < 0
a = 0
Nhắc lại và chú ý cách biểu diễn tập
nghiệm trên trục số.
Theo dõi và chỉnh sửa cho học sinh.
Từ kết quả trên ta có thể suy ra tập
nghiệm của bất phương trình
1)1( 2 -³- mxm
TIẾT 2:
Hoạt động 3: Thực hành giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc hiểu phần giải hệ bất phương trình
bậc nhất một ẩn.
Thực hiện hoạt động 3.
Làm bài tập 27 – sgk
Nghe hiểu
Thuyết giảng phần chú ý : lấy giao các
nghiệm.
Câu hỏi gợi ý: đưa về hệ bậc nhất một ẩn
như thế nào?
Chỉnh sửa sai sót cho học sinh
Thuyết giảng ví dụ 4.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
LUYỆN TẬP (1 tiết)
Hoạt động 4: Rèn luyện các kỹ năng đã nêu ở phần mục tiêu
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Thực hiện BT 28/121
Thực hiện BT 29a, 29b/121
Thực hiện BT 30/121
Gọi học sinh lên bảng và bao quát lớp.
Gọi học sinh lên bảng và bao quát lớp
Cho học sinh xung phong.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
BÀI 4 : DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (1 tiết)
I. Mục tiêu:
I.1. Về kiến thức:
Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó.
I.2. Về kỹ năng:
Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích và bất phương trình
một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối.
I.3. Về tư duy:
Bồi dưỡng tư duy logic, năng lực sáng tạo.
II. Phương pháp giảng dạy:
Gợi mở, vấn đáp
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động nhóm.
III.Tiến trình bài giảng:
A – Kiểm tra bài cũ:
Giải các bất phương trình: 1/ 3x – 2 > 0 2/ -5x + 1 > 0
B – Bài mới:
Hoạt động 1: Định lí về dấu nhị thức bậc nhất
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Xét f(x) = 2x – 4
- Tìm nghiệm
f(x) = 0 Û x = 2
- Biến đổi
2.f(x) =2.(2x – 4 ) = 22(x – 2 )
- Xét dấu
2.f(x) > 0 Û x > 2
2.f(x) < 0 Û x < 2
- Biểu diễn trục số
- Kết luận
Củng cố cách giải bpt ax + b > 0
- Nêu vấn đề: một biểu thức bậc nhất
cùng dấu với hệ số a khi nào?
- Giúp học sinh nắm được các bước:
Tìm nghiệm
- Biến đổi ÷ø
ư
ç
è
ỉ +=
a
bxaxfa 2)(.
- Xét dấu a.f(x)
- Kết luận
- Nhận xét
- Minh hoạ bằng đồ thị
Hoạt động 2: Phát biểu định lí
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc chứng minh SGK trang 122 Hướng dẫn học sinh từng bước chứng
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
minh định lí về dấu nhị thức bậc nhất.
Minh hoạ bằng đồ thị
Hoạt động 3: Ứng dụng giải bất phương trình thông qua xét dấu
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Tìm nghiệm
(x – 3 )(x + 1)(2 – 3x ) = 0
3
213 =Ú-=Ú=Û xxx
Lập bảng xét dấu ta được tập nghiệm bất
phương trình là:
S = ( ) ÷
ø
ư
ç
è
ỉÈ-¥- 3;
3
21;
Giải bất phương trình:
(x – 3 )(x + 1)(2 – 3x ) > 0
Hướng dẫn
Kiểm tra việc thực hiện
Sữa chữa kịp thời
Hoạt động 4: Ứng dụng giải bất phương trình thông qua xét dấu
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bíên đổi bất phương trình và tìm nghiệm
Lập bảng xét dấu và kết luận tập nghiệm
của bất phương trình là
( ] ÷
ø
ư
ç
è
ỉÈ-¥-= 2;
2
17;S
Giải bất phương trình:
12
5
1
3
-
£
- xx
Khi lập bảng xét dấu, phải ghi tất cả các
nghiệm của mẫu và tử số lên trên trục số.
Trong hàng cuối, tại những điểm mà mẫu
số bằng không, ta dùng kí hiệu || để chỉ
tại đó bpt đã cho không xác định.
Kiểm tra các bước xét dấu
Sữa chữa sai sót cho học sinh.
Hoạt động 5: Củng cố định lí thông qua xét dấu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Xét dấu biểu thức 2x – 1
Chia ra hai trường hợp, trong từng trường
hợp giải bất phương trình và ta được tập
nghiệm ÷
ø
ư
ç
è
ỉ +¥
-
= ;
5
4S
Sử dụng định nghĩa để khử dấu giá trị
tuyệt đối.
Giải bất phương trình:
|2x – 1 | < 3x + 5
Củng cố:
- Định lí về dấu nhị thức bậc nhất
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
- Các bước xét dấu tích, thương của nhiều biểu thức bậc nhất.
- Giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
LUYỆN TẬP (1 tiết)
Hoạt động 1: Giải và biện luận bất phương trình
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 36/127
Biến đổi đưa về dạng ax + b < 0 hoặc
ax + b > 0
Nhắc lại cách giải và biện luận bất
phương trình bậc nhất.
Hướng dẫn học sinh khi cần thiết
Hoạt động 2: giải bất phương chứa giá trị tuyệt đối
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 40/127
Lập bảng xét dấu để khử dấu giá trị tuyệt
đối.
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.
Kiểm tra và sửa chữa sai sót cho học sinh.
Hoạt động 3: giải bất phương trình thông qua xét dấu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 37/127
Biến đổi và lập bảng xét dấu bpt tích,
thương.
Hướng dẫn và kiểm tra các bước của tiến
trình.
Sửa chữa kịp thời.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
BÀI 5: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN (2 tiết)
I.Mục tiêu:
I.1. Về kiến thức:
Hiểu khái niệm bất phương trình, hệ bất phương tình hai ẩn,nghiệm và miền
nghiệm của nó.
I.2. Về kỹ năng:
Biết cách xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phưong trình
bậc nhất hai ẩn.
Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản.
I.3. Về tư duy:
Bồi dưỡng tư duy logic, sáng tạo.
II. Tiến trình bài giảng:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
TIẾT 1
Hoạt động 1: bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc hiểu định nghĩa bất phương trình bậc
nhất hai ẩn : sgk trang 128
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu định nghĩa
trong sgk
Hoạt động 2: Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc hiểu định lí về miền nghiệm bất
phương trình bậc nhất hai ẩn :sgk trang
129
Việc tìm nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn
quy về việc tìm tập hợp các điểm trong
mặt phẳng toạ độ có toạ độ nghiệm đúng
bất phương trình, tức là tìm nghiệm của
bpt.
Hoạt động 3: Xác định miền nghiệm của bất phương trình 03 £+ yx
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
Trên mp toạ độ, đường thẳng (d):3x + y=0
chia mp thành hai nửa mp.
Chọn M(0; 1) và ta thấy điểm M không là
nghiệm của bpt đã cho nên nghiệm cần
tìm là nửa mp bờ (d)không chứa điểm M
Vẽ đường thẳng 3x + y = 0 trên mp toạ độ
Lấy một điểm bất kì không thuộc đường
thẳng và thế vào bpt để suy ra miền
nghiệm của bpt đã cho.
Thể hiện trên hình vẽ miền nghiệm của
bpt
TIẾT 2
Hoạt động 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc hiểu phương pháp xác định miền
nghiệm của hbpt bằng hình học trang 130
Hướng dẫn học sinh biểu diễn miền
nghiệm bằng phương pháp hình học.
Hoạt động 5: Xác định miền nghiệm hệ bất phương trình
ï
ỵ
ï
í
ì
>++
<-+-
>+-
042
0632
033
yx
yx
yx
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Vẽ các đường thẳng trong cùng một mptđ
Ta thấy điểm O(0; 0) là nghiệm của từng
bpt .
Ta gạch bỏ các miền không thích
hợp,miền không bị gạch là miền nghiệm
của hệ.
Hướng dẫn học sinh xác định miền
nghiệm của từng bất phương trình.
Chỉnh sửa sai sót kịp thời.
Cho học sinh thực hiện hđ2 /131
Hoạt động 6:Ví dụ áp dụng vào bài toán thực tế.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Phân tích bài toán và theo gợi ý hướng
dẫn của GV để giải.
Khi đó ta được hbpt bậc nhất hai ẩn
ï
ï
ỵ
ï
ï
í
ì
³+
³+
££
££
3052
142
90
100
yx
yx
y
x
Bài toán trang131
Hướng dẫn học sinh từng bước theo trình
tự SGK.
Biểu diễn hình học của miền nghiệm
trên.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Giáo án Đại số 10. Ban KHTN. Chương 4
Giáo viên: Trần Thanh Tùng_ Long An
LUYỆN TẬP (1 tiết)
Hoạt động 1:Xác định miền nghiệm của bpt, hbpt
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Biểu diễn trên hệ trục toạ độ ý nghĩa hình
học của miền nghiệm.
Bài 45/135 ; 46/135
Hướng dẫn và kiểm tra các bước tìm miền
nghiệm của bpt.
Hoạt động 2: Bài toán vận dụng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) c = 9x + 7,5y
b)Ta được hbpt
ï
ï
ï
ỵ
ïï
ï
í
ì
££
³+³
££
££
xyx
yx
y
x
3
2
1
4001000
5000
6000
c)Số tiền c đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
M(100; 300) nên phương án tốt nhất là
dùng 100 đơn vị vitamin B mỗi người.Chi
phí mỗingày là 3150
Bài 48/135
Biểu diễn hình ho
File đính kèm:
- DS10NCC4.pdf