I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức
• Củng cố kỹ năng lấy miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn.
• Hiểu khái niệm hệ bpt bậc nhất hai ẩn và cách áp dụng vào bài toán kinh tế.
2. Về kỹ năng
• Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn (miền nghiệm)
• Giải được một số ví dụ đơn giản, bước đầu biết giải bài toán ứng dụng thực tế.
3. Về tư duy
• Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4. Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp và đan xen thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra kiến thức cũ : trong quá trình giải bài tập
3. Nội dung và tiến trình lên lớp:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/02/2011
Tiết 54. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (tt)
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức
· Củng cố kỹ năng lấy miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn.
· Hiểu khái niệm hệ bpt bậc nhất hai ẩn và cách áp dụng vào bài toán kinh tế.
2. Về kỹ năng
· Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn (miền nghiệm)
· Giải được một số ví dụ đơn giản, bước đầu biết giải bài toán ứng dụng thực tế.
3. Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4. Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp và đan xen thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra kiến thức cũ : trong quá trình giải bài tập
3. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
VD1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ
(1)
· Cho mỗi nhóm biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình (trên mp tọa độ)
VD2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ
(2)
· Cho mỗi nhóm biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình (trên mp tọa độ)
· Hướng dẫn HS phân tích bài toán, lập các hệ thức toán học của bài toán.
H1. Nêu yêu cầu chính của bài toán?
· Nhấn mạnh: Biểu diễn L đạt lớn nhất tại 1 trong các đỉnh của đa giác là miền nghiệm của (1)
GV: Gọi hs lên bảng giải.
+ Gọi học sinh nhận xét và củng cố.
(Miền nghiệm là miền không bỏ gạch chéo)
(2) Û
(Miền nghiệm là miền không bỏ gạch chéo)
· Câc hệ thức được lập
(1)
TL1. Tìm (x; y) thỏa (1) sao cho L = 2x + 1,6y là lớn nhất
HS: Lên bảng giải
(*)Û -2x + 4y < 8
Vẽ đt Δ: -2x + 4y = 8
y
x
2
-4
O
Miền nghiệm của bpt (*) là miền không tô đậm.
III. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn
1.ĐN (sgk)
2. Ví dụ:
VD1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ
VD2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ:
IV. Áp dụng vào bài toán kinh tế
VD 3. (sgk/97)
Giải:
Bài toán đưa về việc tìm GTLN của với (x,y) là nghiệm của hệ
Bài tập:
1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình:
a. (*)
GV: Gọi hs lên bảng giải
+ Gọi học sinh nhận xét và củng cố
HS: Lên bảng giải
Vẽ các đường thẳng:
d1: x – 2y = 0
d2: x + 3y = -2
d3: y – x = 3
3
-3
-2
d3
d2
d1
x
O
Miền nghiệm của hệ bpt đã cho là miền không tô đậm.
2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình:
a.
GVHD: Gọi x, y (x, y ≥ 0) lần lượt sản phẩm loại I, loại II
Khi đó tiền lãi L = ?
GV: Theo đề bài x, y thoảo mãn các điều kiện gì ?
GV: Khi đó ta có hệ bpt ntn ?
HS: Chú ý
HS: L = 3x + 5y (nghìn đồng)
HS:
HS: Khi đó ta có hệ bpt
Û
D
C
B
A
6
5
5
3
2
y
x
O
Kq: L lớn nhất khi x = 4, y = 1.
Vậy để có tiền lãi cao nhất xí nghiệp cần lập phương án sx các sản phẩm loại I và II theo tỉ lệ 4 : 1.
3. (Sgk – trang 99-100)
IV.Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố kiến thức:
- Nhắc lại cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
2. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Chuẩn bị bài ‘’Dấu của tam thức bậc hai’’
File đính kèm:
- BT BAT PHUONG TRINH BAC HAI HAI AN.doc