Giáo án Đại số 10 Chương 1 Mệnh đề - Tập hợp

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

* HS biết được mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề

 chứa biến

* HS biết được kí hiệu , mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu

2.Về kỉ năng:

* Thành thạo mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề

 chứa biến

* Hiểu và vận dụng mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu

3.Về tư duy:

* Hiểu được mệnh đề

* Biết quy lạ về dạng quen thuộc

4.Về thái độ:

* Cẩn thận, chính xác

* Bước đầu hiể được ứng dụng của mệnh đề trong thực tế

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương 1 Mệnh đề - Tập hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Mệnh đề - Tập hợp Bài 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * HS biết được mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến * HS biết được kí hiệu , mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 2.Về kỉ năng: * Thành thạo mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến * Hiểu và vận dụng mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 3.Về tư duy: * Hiểu được mệnh đề * Biết quy lạ về dạng quen thuộc 4.Về thái độ: * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiể được ứng dụng của mệnh đề trong thực tế II.Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: * Học sinh đã học mệnh đề * Học sinh đã học mệnh đề có chứa kí hiệu 2.Phương tiện: * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hương dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động III.Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên *HS nhận xét từng khẳng định ở VD 1: a (đúng); b (Sai) ; c (đúng); d (Sai) *HS cho thêm VD về mệnh đề và không phải mệnh đề I. Mệnh đề là gì? HĐ 1: VD 1: Hãy xét các câu sau đây: Hà Nội là thủ đô của Việt Nam Thượng Hải là một thành phố của Ân Độ 1 + 1 = 2 27 chia hết cho 5 H: Khẳng định nào đúng ? Khẳng định nào sai ? Khẳng định nào chưa biết đúng chưa biết sai ? *GV Kết luận (SGK) *HS cho thêm VD và GV nhận xét: + Khi nào khẳng định là mệnh đề? Không phải là mệnh đề ? *HS Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau đây và xác định mđ phủ định đó đúng hay sai? *HS nhận xét VD 2: Đây là hai mệnh đề trái ngược nhau *HS Nếu mđ A đúng thì mđ phủ định ? Nếu mđ A sai thì mđ phủ định ? *Hai nhóm HS cho thêm VD (1 em cho mệnh đề- 1 em phủ định ) II. Phủ định mệnh đề: HĐ 2: H: Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau đây và xác định mđ phủ định đó đúng hay sai? Pa-ri là thủ đô của nước Anh 2002 chia hết cho 4 VD 2: Hai bạn An và Bình đang tranh luận với nhau: Bình nói: “ 2003 là số nguyên tố “ An khẳng định: “ 2003 không phải là số nguyên tố “ *H: Nhận xét hai khẳng định trên đúng hay sai ? *GV Kết luận (SGK) *H:Nếu mđ A đúng thì mđ phủ định ? Nếu mđ A sai thì mđ phủ định ? *Gọi 2 nhóm HS (phát biểu và phủ định ) *HS nhận xét VD 3 *GV phân tích VD 3 để HS hình thành mđ kéo theo *HS trả lời: Mệnh đề đúng khi nào ? Mệnh đề sai khi nào ? *HS trả lời: Mệnh đề VD 4 đúng hay sai ? *GV HD HS phát biểu *HS phát biểu mệnh đề đảo của VD 5 III. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo: HĐ 3: VD 3:Xét mệnh đề: “ Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông “ *H: Nhận xét mệnh đề trên ? *GV phân tích và kết luận (SGK) *H: Mệnh đề đúng khi nào ? Mệnh đề sai khi nào ? VD 4: Mệnh đề: “ Vì 50 chia hết cho 10 nên 50 chia hết cho 5 “đúng hay sai? “ Vì 2002 là số chẵn nên 2002 chia hết cho 4 “đúng hay sai? H: Cho tứ giác ABCD .Xét mệnh đề P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật” và mệnh đề Q: “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau “. Hãy phát biểu mệnh đề theo nhiều cách khác nhau ? *GV phân tích và kết luận (SGK) VD 5:Xét mệnh đề: “Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân “.Hãy xác định mệnh đề đảo ? *HS xem VD 6 (SGK) *HS nắm được mệnh đề tương đương *HS nhận xét: -Mệnh đề tương đương đúng khi nào ? -Mệnh đề tương đương đúng khi nào ? *Tổ chức hoạt động theo nhóm *Đại diên một nhóm đứng lên trả lời *Các nhóm còn lại nhận xét IV. Mệnh đề tương đương: HĐ 4: VD 6 (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H: a)Cho tam giác ABC. Mệnh đề: “Tam giác ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau nếu và chỉ nếu tam gíc đó có ba cạnh bằng nhau“ là mệnh đề gì ? Mệnh đề đó đúng hay sai ? b)Xét các mệnh đề P: “ 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 “ Q: “36 chia hết cho 12 “ Phát biểu mệnh đề: Xét tính đúng sai của mệnh đề *GV nhận xét đánh giá hoạt động của nhóm *HS xem VD 7 (SGK) *HS nắm được mệnh đề chứa biến *HS nhận xét: *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét V. Khái niệm mệnh đề chứa biến: HĐ 5: VD 7: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H: Cho mệnh đề chứa biến với x là số thực. Hỏi mỗi mệnh đề đúng hay sai ? *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *HS xem VD 8 (SGK) *HS nắm được mệnh đề chứa kí hiệu: *HS nhận xét: *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *HS xem VD 9 (SGK) *HS nắm được mệnh đề chứa kí hiệu: *HS nhận xét: *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét VI. Các kí hiệu HĐ 6: 1.Kí hiệu (SGK) VD 8: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H:Mệnh đề chứa biến với n là số nguyên. Phát biểu mệnh đề .Mệnh đề này đúng hay sai ? *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS 2.Kí hiệu (SGK) VD 9: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H: Mệnh đề chứa biến với n là số nguyên dương. Phát biểu mệnh đề .Mệnh đề này đúng hay sai ? *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *HS xem VD 10 (SGK) *HS nắm được mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu: *HS nhận xét: *HS xem VD 11 (SGK) *HS nắm được mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu: *HS nhận xét: *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét VII. Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa HĐ 7: VD 10: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) VD 11: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H: Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ Tất cả các bạn trong lớp em đều có máy vi tính” *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS B1: Không là mệnh đề Mệnh đề sai Mệnh đề sai B2: “Phương trình vô nghiệm”. Mệnh đề phủ định sai “ không chia hết cho 11”. Mệnh đề phủ định sai “Có hữu hạn số nguyên tố”. Mệnh đề phủ định sai Bài tập: B1: (SGK) B2: (SGK) 4.Củng cố: Câu hỏi 1: Mệnh đề kéo theo, tương đương đúng khi nào ? sai khi nào ? Mệnh đề chứa biến ,mệnh đề chứa các kí hiệu Mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu Câu hỏi 2: Tìm phương án đúng với bài tập dưới đây: 1/ Trong cỏc mệnh đề sau đõy, tỡm mệnh đề đỳng ? a b c d 2/ Mệnh đề nào sau đõy là phủ định của mệnh đề " Mọi động vật đều di chuyển " ? a Mọi động vật đều khụng di chuyển b Cú ớt nhất một động vật khụng di chuyển c Mọi động vật đều đứng yờn d Cú ớt nhất một động vật di chuyển 3/ Trong cỏc mệnh đề sau, tỡm mệnh đề sai ? a b c d 4/ Trong cỏc mệnh đề sau, mệnh đề nào cú mệnh đề phủ định đỳng ? a b c d 5. Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5 Trang 9 (SGK) Bài 2: áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học * Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng * Biết phân biệt giả thiết và kết luận định lí * Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần “, “điều kiện đủ “, “ điều kiện cần và đủ “ trong các phát biểu toán học 2.Về kỉ năng: * Thành thạo chứng minh mệnh đề bằng phương pháp phản chứng * Hiểu và vận dụng các mệnh đề dưới dạng thuật ngữ 3.Về tư duy: * Hiểu được cách chứng minh phản chứng * Biết quy lạ về dạng quen thuộc 4.Về thái độ: * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiểu được ứng dụng của mệnh đề II.Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: * Học sinh đã học phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng * Học sinh đã học phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ 2.Phương tiện: * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hương dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động III.Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên *HS xem VD 1 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được định lí *GV hướng dẫn HS chứng minh trực tiếp VD 1 *GV hướng dẫn HS chứng minh phản chứng VD 1 *HS chứng minh VD 3 bằng phương pháp phản chứng *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét I.Định lí và chứng minh định lí HĐ 1: VD 1: Xét định lí: “ Nếu n là số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 4 “ *GV phân tích và kết luận (SGK) VD 2: (SGK) H: Chứng minh trực tiếp định lí ở VD 1 *GV phân tích và kết luận H: Chứng minh phản chứng định lí ở VD 1 *GV phân tích và kết luận VD 3: (SGK) *GV phân tích và kết luận H: Chứng minh bằng phản chứng định lí: “ Với mọi số tự nhiên n , nếu 3n+2 là số lẻ thì n là số lẻ “ *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS * GV HD HS xem SGK *HS biết được điều kiện cần, điều kiện đủ *HS phát biểu VD 4 dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ *Các HS còn lại nhận xét và đánh giá *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét II.Điều kiện cần, điều kiện đủ HĐ 2: GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV phân tích và kết luận (SGK) VD 4: (SGK) *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS H: Định lí trong VD 4 có dạng Hãy phát biểu hai mệnh đề chứa biến P(n) và Q(n) * GV HD HS xem SGK *HS biết được định lí đảo,điều kiện cần và đủ *HS biết được cách phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần và đủ *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét III.Định lí đảo, điều kiện cần và đủ HĐ 3: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV phân tích và kết luận (SGK) H:Xét định lí “ Với mọi số nguyên dương n, n không chia hết cho 3 khi và chỉ khi chia cho 3 dư 1 “ Sử dụng thuật ngữ “ Điều kiện cần và đủ “ để phát biểu định lí trên *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *HS đứng tại chỗ trả lời B6: Mệnh đề đảo “Nếu tam giác có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó cân “ Mệnh đề đảo đó đúng B7:Giả sử . Khi đó Bất đẳng thức này sai. Vậy ta có mâu thuẫn B8:Điều kiện đủ để tổng a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ (Chú ý: Điều kiện này không là điều kiện cần. Chẳng hạn: thì a + b = 2 là số hữu tỉ nhưng a và b đều là số vô tỉ ) B9:Điều kiện cần để một số chia hết cho 15 là nó chia hết cho 5 (Chú ý: Điều kiện không là điều kiện đủ ) B10:Điều kiện cần và đủ để tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn là tổng hai góc đối diện của nó bằng Bài tập: B6: (SGK) * GV phân tích đề bài B7: (SGK) * GV phân tích đề bài B8: (SGK) * GV phân tích đề bài B9: (SGK) * GV phân tích đề bài B10: (SGK) * GV phân tích đề bài 4.Củng cố: Câu hỏi 1: * Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng * Biết phân biệt giả thiết và kết luận định lí * Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần “, “điều kiện đủ “, “ điều kiện cần và đủ “ trong các phát biểu toán học Câu hỏi 2: Tìm phương án đúng với bài tập dưới đây: 1/ Trong cỏc mệnh đề A B sau đõy, mệnh đề nào cú mệnh đề đảo sai ? a ABCD là hỡnh chữ nhật A = B = C = 900 b x chia hết cho 6 x chia hết cho 2 và 3 c Tam giỏc ABC cõn tam giỏc ABC cú hai cạnh bằng nhau d ABCD là hỡnh bỡnh hành AB = CD 2/ Cỏch phỏt biểu nào sau đõy khụng thể dựng để phỏt biểu mệnh đề A B a A là điều kiện đủ để cú B b A kộo theo B c A là điều kiện cần để cú B d Nếu A thỡ B 5. Bài tập về nhà: Bài 11 Trang 12 (SGK) luyện tập I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * HS biết được mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến * HS biết được kí hiệu , mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 2.Về kỉ năng: * Thành thạo mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến * Hiểu và vận dụng mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 3.Về tư duy: * Hiểu được mệnh đề * Biết quy lạ về dạng quen thuộc 4.Về thái độ: * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiể được ứng dụng của mệnh đề trong thực tế II.Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: * Học sinh đã học mệnh đề * Học sinh đã học mệnh đề có chứa kí hiệu 2.Phương tiện: * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hương dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động III.Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Bài 12: (SGK) Câu Không là mđề Mđề đúng Mđề sai chia hết cho 5 x 153 là số nguyên tố x Cấm đá bóng ở đây ! x Bạn có may tính không ? x Bài 13: (SGK) a)Tứ giác ABCD đã cho không phải là hình chữ nhật b)9801 không phải là số chính phương Bài 12: (SGK)GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 13: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 14: (SGK) Mệnh đề: : “Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn”. Mệnh đề đúng Bài 15: (SGK) Mệnh đề: : “Nếu 4686 chia hết cho 6 thì 4686 chia hết cho 4” Mệnh đề sai vì P đúng, Q sai Bài 14: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 15: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 16: (SGK) Mệnh đề P: “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A” và mệnh đề Q: ”Tam giác ABC có ” Bài 17: (SGK) a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Sai; e) Đúng; g) sai Bài 16: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 17: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 18: (SGK) a)Có một học sinh trong lớp em khhong thích môn Toán b)Mọi học sinh trong lớp emm đều biết sử dụng máy tính c)Có một học sinh trong lớp em không biết chơi bóng đá d)Mọi học sinh trong lớp êm đều đã được tắm biển Bài 19: (SGK) Đúng. Mệnh đề phủ định là: Đúng. Mệnh đề phủ định là: Sai. Mệnh đề phủ định là: Đúng. Mệnh đề phủ định là: Bài 18: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 19: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 20: (SGK) Câu trả lời đúng là (B) Bài 21: (SGK) Câu trả lời đúng là (A) Bài 20: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 21: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh 4.Củng cố: Câu hỏi : Nắm vững mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Nắm vững mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa các kí hiệu 5. Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập Bài 3: tập hợp và các phép toán trên tập hợp I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * Hiểu được kháI niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau * Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu * Nắm được cách cho tập hợp theo hai cách * Hiểu được ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại 2.Về kỉ năng: * Thành thạo cách tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Hiểu và vận dụng kí hiệu và các phép toán tập hợp để phát biểu các bàI toán và diễn đạt suy luận * Biết cách sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán tập hợp 3.Về tư duy: * Hiểu được cách tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Biết quy lạ về dạng quen thuộc 4.Về thái độ: * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiểu được ứng dụng của tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho II.Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: * Học sinh đã học tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Học sinh đã học được ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại 2.Phương tiện: * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hương dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động III.Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *HS nhận xét tính chất đặc các phần tử của tập hợp A *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *HS nhận xét các phần tử của tập hợp B *HS nắm được khái niệm tập rỗng *GV HD học sinh cho ví dụ I.Tập hợp: HĐ 1:Khái niệm tập hợp đã học ở lớp dưới *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận 1)Liệt kê các phần tử: H:Viết tập hợp tất cả các chữ cái có mặt trong dòng chữ : ”Không có gì quí hơn độc lập tự do” *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS 2)Chỉ rõ các tính chất đặc trưng: H: a)Xét tập hợp: . Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của nó b)Xét tập hợp: . Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS 3)Tập rỗng: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng. Kí hiệu: *GV HD học sinh cho ví dụ *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS nắm vững các tính chất của tập hợp con H3: *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *GV hướng dẫn học sinh xem SGK H4: *HS nhận xét và kết luận *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS xem VD 1 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được quan hệ giữa các tập hợp *Gọi một HS lên bảng vẽ H5: *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét II.Tập con và tập hợp bằng nhau: 1)Tập con: HĐ 2: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận H3: Cho hai tập hợp: *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS 2)Tập hợp bằng nhau: HĐ 3: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận H4: Xét định lí: “Trong mặt phẳng, tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó “. Đây có phải là bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau không ? Nếu có, hãy nêu hai tập hợp đó. *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS 3)Biểu đồ Ven: HĐ 4: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận H5: VD 1: (SGK) Ta có quan hệ sau: Vẽ biểu đồ Ven mô tả quan hệ trên ? *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS thảo luận theo nhóm *một nhóm trả lời H6: *Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét III.Một số tập con của tập hợp số thực: HĐ 5: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK H6: *GV nhận xét và kết luận Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải có cùng một nội dung thành cặp *GV nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS xem VD 2 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được phép hợp của hai tập hợp *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS xem VD 3 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được phép giao của hai tập hợp *Gọi một HS lên bảng vẽ *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét IV.Các phép toán trên tập hợp: 1)Phép hợp: HĐ 6: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận VD 2: (SGK) 2)Phép giao HĐ 7: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận VD 3: (SGK) H7:Gọi A là tập hợp các học sinh giỏi Toán của trường em, B là tập hợp các em học sinh giỏi Văn của trường em. Hãy mô tả hai tập *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS xem VD 4 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được phép lấy phần bù của hai tập hợp *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *HS xem VD 5 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được phép lấy hiệu của hai tập hợp A và B 3)Phép lấy phần bù: HĐ 8: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận VD 4: (SGK) H8: a)Phần bù của tập số hữu tỉ Q trong R là tập nào ? b)Giả sử A là tập hợp các học sinh nam trong lớp em, B là tập hợp các học sinh trong lớp em và D là tập hợp các học sinh nử trong lớp em. Hãy mô tả các tập hợp *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *Hiệu của hai tập hợp A và B VD 5: (SGK) A\ B B22: (SGK) B23: (SGK) a)Alà tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 b) B là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 3 c) C là tập hợp các số nguyên n không nhỏ hơn -5, không lớn hơn 15 và chia hết cho 5 B24: (SGK) Không bằng nhau Vì B25: (SGK) B26: (SGK) a)là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn tiếng Anh của trường em b) là tập hợp các học sinh lớp 10 nhưng không học môn tiếng Anh của trường em c) là tập hợp các học môn tiếng Anh nhưng không học lớp 10 của trường em B27: (SGK) Bài tập: B22: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh B23: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh B24: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh B25: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh B26: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh B27: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh 4.Củng cố: Câu hỏi 1: * Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau * Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu * Nắm được cách cho tập hợp theo hai cách Câu hỏi 2: Tìm phương án đúng với bài tập dưới đây: 1.Cho hai tập hợp Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. {0; 1; 2; 3 } B. {1; 2; 3 } C. {1; 2; 3; 4; 6} D. {0; 1; 2; 3; 4; 6} 2. Cho hai tập hợp X = {1; 3; 5; 8 } Y = {3; 5; 7; 9 } Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. {3; 5 } B. {1; 7; 9 } C. {1; 3; 5; 7; 9} D. {1; 3; 5} 5. Bài tập về nhà: Bài 28, 29, 33 Trang 21 (SGK) luyện tập I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * Hiểu được kháI niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau * Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu * Nắm được cách cho tập hợp theo hai cách * Hiểu được ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại 2.Về kỉ năng: * Thành thạo cách tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Hiểu và vận dụng kí hiệu và các phép toán tập hợp để phát biểu các bàI toán và diễn đạt suy luận * Biết cách sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán tập hợp 3.Về tư duy: * Hiểu được cách tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Biết quy lạ về dạng quen thuộc 4.Về thái độ: * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiểu được ứng dụng của tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho II.Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Thực tiễn: * Học sinh đã học tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Học sinh đã học được ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại 2.Phương tiện: * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hương dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động III.Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học và các hoạt động: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Bài 31: (SGK) Bằng biểu đồ Ven, ta thấy Từ đó, suy ra: A = {1; 5; 7; 8; 3; 6; 9} B = {2; 10; 3; 6; 9} Bài 32: (SGK) Bài 31: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 32: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 33: (SGK) Dùng biểu đồ Ven Bài 34: (SGK) a) A b) {0; 1; 2; 3; 8; 10} Bài 33: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 34: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 35: (SGK) a) Sai b) Đúng Bài 36: (SGK) a)Các tập con có ba phần tử của A là: {a; b; c}; {a; b; d}; {b; c; d}; {a; c; d} b)Các tập con có hai phần tử của A là: {a; b}; {a; c}; {a; d}; {b; c}; {b; d}; {c; d} c)Các tập con có không quá một phần tử của A là: {a}; {b}; {c}; {d}; Bài 35: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 36: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 37: (SGK) Điều kiện: là a + 2 b + 1. Từ đó suy ra đièu kiện để Bài 38: (SGK) (D) là khẳng định sai. Vì Bài 37: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 38: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 39: (SGK) Bài 40: (SGK) Chứng minh A = B. Giả sử , suy ra n = 2k; . Rõ ràng n có chữ số tận cùng thuộc tập hợp {0;2;4;6;8} nên Ngược lại: Giả sử , suy ra n = 10h + r , trong đó r thuộc {0;2;4;6;8}. Vậy r = 2t. Khi đó n = 10h + 2t = 2(5h + t) = 2 k; với k = 5h +t, do đó Cm tương tự A = C Cm tương tự Bài 39: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 40: (SGK) GV

File đính kèm:

  • docChuong 1.doc
Giáo án liên quan