Giáo án Đại số 10 Chương I Tập hợp mệnh đề Trung tâm GDTX-HNDN-MCC

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo.

• Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ.

2/ Về kỹ năng

• Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề.

• Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo.

• Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ.

3/ Về tư duy

• Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến

• Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

• Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới

• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương I Tập hợp mệnh đề Trung tâm GDTX-HNDN-MCC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tieát 1 - Baøi 1: Meänh Ñeà Ngaøy soaïn:.... thaùng.... naêm 2010 Ngaøy..... thaùng..... naêm 2010 giaûng lôùp 10A Ngaøy..... thaùng..... naêm 2010 giaûng lôùp 10B Ngaøy..... thaùng..... naêm 2010 giaûng lôùp 10C I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo. · Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. 2/ Về kỹ năng · Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề. · Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo. · Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ. 3/ Về tư duy · Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến… · Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/Ổn định tổ chức lớp. 10A:.............................................................................................................................................. 10B:............................................................................................................................................... 10C:............................................................................................................................................... 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 3.Baøi môùi Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh Noäi dung I.Meänh ñeà, meänh ñeà chöùa bieán Hoạt động 1.Mệnh đề. *GV: Nhìn vào hai bức tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải. ?Xét tính đúng, sai ở bức tranh bên trái. ?Bức tranh bên phải các câu có cho ta tính đúng sai không? *GV: Các câu bên trái là những khẳng định có tính đúng sai: Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. là Sai. Các câu bên trái là những mệnh đề. *GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và những câu này không là những mệnh đề. *GV: Vậy mệnh đề là gì? *GV: Phát phiếu học tập 1 cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận đề tìm lời giải. *GV: Gọi HS đại diện nhóm 1 trình bày lời giải. *GV:Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). *GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. *HS: Quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi… *HS: Rút ra khái niệm: Mệnh đề là những khẳng định có tính đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. *Suy nghĩ trả lời, đâu là mệnh đề, đâu không là mệnh đề. Khái Niệm. Một mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Kí hiệu: Mệnh đề thường được ký hiệu bằng các chữ cái IN hoa. Ví dụ. Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. là Sai. *Học sinh tự đưa ra một số VD là mênh đề, không là mệnh đề. Dạng toán: Dạng 1: Nhận biết một câu có là một mệnh đề hay không. Dạng 2:Xác định tính đúng sai của một mệnh đề. Chú ý: Các câu hỏi, câu cảm thán không là mệnh đề vì nó không khẳng định được tính đúng sai. Hoạt động 2.Mệnh đề chứa biến Hình thành mệnh đề chứa biến thông qua các ví dụ. *GV: Với câu 1, nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 có là mệnh đề không? *GV: Hãy tìm hai giá trị nguyên của n để câu 1 nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. *GV: Phân tích và hướng dẫn tương tự đối với câu 2. *GV: Hai câu trên: Câu 1 và 2 là mệnh đề chứa biến *GV: Tự lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. *HS: Câu 1 và 2 không là mệnh đề vì ta chưa khẳng định được tính đúng sai. *HS: Nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 là một mệnh đề. *HS: Suy nghĩ tìm hai số nguyên để câu 1 là một mệnh đề đúng, một mệnh đề sai. Chẳng hạn: Khi n = 3 thì câu 1 là một mệnh đề đúng. Khi n = 6 thì câu 1 là một mệnh đề sai. *HS: Thay giá trị của biến để được một mệnh đề (đúng hoặc sai). Khái Niệm. Mệnh đề chứa biến là những khẳng định mà ta chưa biết tính đúng sai của nó(Khi đó nó không là một mệnh đề), nhưng nếu thay biến bởi một giá trị cụ thể náo đó thì ta được một mệnh đề(Hoặc đúng, hoặc sai). Kí hiệu: MĐ chứa biến thường KH bởi chữ cái và biển nằm trong ngoặc đơn bên phải. VD: P(x),... Ví dụ. a) x2 – 1 = 0 b) n là số nguyên tố. c) n chia hết cho 9. Dạng toán: Dạng 3: Nhận biết được đâu là mệnh đề chứa biến và biết tìm những giá trị của biến để được một mệnh đề đúng (sai) (Áp dụng cho ví dụ trên) Hoạt động 3: II.Phủ định của một mệnh đề. Xây dựng mệnh đề phủ định *GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định. *GV: Theo em ai đúng, ai sai? *GV: Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề Minh nói. Mệnh đề Hùng nói “không phải P” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu: *GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai mệnh đề P và ? *GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. *GV: Gọi HS nhóm 3 trình bày lời giải, HS nhóm 4 và 5 nhận xét bổ sung (nếu có). *GV: Cho điểm HS theonhóm. *HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi … *HS: Chú ý theo dõi … *HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. *HS: Trình bày lời giải … *HS: Nhận xét lời giải và bổ sung thiếu sót (nếu có). HS: Tự đưa ra một số ví dụ về mệnh đề, phủ định của một mệnh đề. +Thực hiện VD 2 và HĐ 4 SGK. Quy tắc Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. Kí hiệu: Phủ định của mệnh đề P kí hiệu là . +Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là đúng khi và chỉ khi P sai và là sai khi và chỉ khi P đúng. Ví dụ. +)P :10 là một số nguyên tố. :10 không là một số nguyên tố. Dạng toán: Dạng4: Biết phủ định một mệnh đề cho trước và tính đúng sai của mệnh đề, mệnh đề phủ định. Ví dụ: Phủ định mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai của mỗi mệnh đề phủ định đó. a)Số 13 là số nguyên tố b)Số 123456 chia hết cho 3. Hoạt động 4: III.Mệnh đề kéo theo. Hình thành và phát biểu mệnh đề kéo theo, chỉ ra tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. *GV: Cho HS xem SGK để rút ra khái niệm mệnh đề kéo theo. *GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu: *GV: Nêu ví dụ và gọi một HS nhóm nêu lời giải. *GV: Gọi một HS nhóm 1 nhận xét, bổ sung (nếu có). *GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS theo nhóm. *GV: Vậy mệnh đề sai khi nào? Và đúng khi nào? *GV: Phát phiếu HT 2 và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giả. *GV: Gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải. *GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). *GV: Bổ sung (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. *GV: Lấy ví dụ minh họa đối với những định lí không phát biểu dưới dạng “Nếu …thì ….” *HS: Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. *HS: Phát biểu mệnh đề : “Nếu ABC là tam giác đều thì tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau” +Mệnh đề là một mệnh đề đúng. *HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi… *Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai. Đúng trong các trường hợp còn lại. *HS: Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. *HS: Trình bày lời giải … *HS: Nhận xét và bổ sung lời giải của bạn (nếu có). Khái niệm Mệnh đề “Nếu P thì Q’’ được gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: . +Mệnh đề còn được phát biểu là: “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q” +Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường phát biểu dưới dạng , ta nói: P là giả thiếu, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P. Chú ý: Mệnh đề chỉ sai khi P đúng Q sai (trong các trường hợp khác đều đúng) Ví dụ: P : Tam giác ABC và tam giác A/B/C/ bằng nhau. Q : là một mệnh đề đúng. Dạng toán: Dạng5: Lập mệnh đề kéo theo và tính đúng sai từ hai MĐ đã cho. Hoạt động 5: IV.Mệnh đề đảo - mệnh đề tương đương. Nêu vấn đề bằng các ví dụ; giải quyết vấn đề qua các hoạt động: Mệnh đề đảo Hình thành khái niệm mệnh đề đảo. *GV: Phát phiếu HT 1 và cho HS thảo luận để tìm lời giải theo nhóm sau đó gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải. *GV: Gọi HS nhóm nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). *GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS theo nhóm. *GV:- Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề . -Mệnh đề đảo của một mệnh đề có thể đúng hoặc có thể sai. *HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải… *HS: Trình bày lời giải: a):”Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề sai. b):”Nếu ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề đúng. Khái niệm Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề . -Chú ý: Mệnh đề đảo của một mệnh đề có thể đúng hoặc có thể sai. Dạng toán: Dạng6:Lập MĐ đảo từ mệnh đề cho trước. Ví dụ: P: là số vô tỉ. Q: không là số nguyên. a)Phát biểu mệnh đề . b)Lập mệnh đề đảo của mệnh đề trên. Mệnh đề tương đương. Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương. *GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nhau khi nào? *GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: PQ và nêu các cách đọc khác nhau: +P tương đương Q; +P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, … *GV: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 5 (SGK) *HS: Nghiên cứu và trả lời câu hỏi: Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. Khái niệm. Nếu hai mệnh đề và đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. KH: PQ Đọc là : +P tương đương Q; +P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, … Ví dụ1: P : Tam giác ABC và tam giác A/B/C/ bằng nhau. Q : a) Lập MĐ , b)PQ hay không ? tại sao? Ví dụ2: P: 12 là số chia hết cho 2 và 3 Q: 12 là số chia hết cho 6 a)Xét tính đúng sai của mệnh đề . b)Xét tính đúng sai của mệnh đề . c)Xét tính đúng sai của mệnh đề PQ. Hoạt động 6: V.Kí hiệu VÀ : Dùng ký hiệu và để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ: *GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6 SGK trang 7 và xem cách viết gọn của nó. *GV: Ngược lại, nếu ta có một mệnh đề viết dưới dạng ký hiệuthì ta cũng có thể phát biểu thành lời. *GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu cầu HS phát biểu thành lời mệnh đề. *GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ 7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem cách dùng ký hiệu để viết mệnh đề. *GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề bằng cách dùng ký hiệu và yêu cầu HS viết mệnh đề bằng ký hiệu đó. *GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần). *HS: Suy nghĩ và tìm lời giải … LG: Bình phương mọi số nguyên đều lớn hơn hoặc bằng không. nZ Đây là một mệnh đề đúng. *HS: Suy nghĩ và viết mệnh đề bằng ký hiệu : Kí hiệu +Kí hiệu đọc là “với mọi’’ +Kí hiệu đọc là “tồn tại ít nhất một’’ hay “có ít nhất một’’ Dạng toán: Dạng7: Biết chuyển ngôn ngư viết sang ngôn ngữ toán học và ngược lại. Ví dụ: a)Tồn tại x thuộc vào R sao cho x2 - 4=0. b) x20 với mọi x thuộc vào R. Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có ký hiệu *GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa mệnh đề P và mệnh đề phủ định của P là . *GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví dụ 8 trong SGK và GV viết mệnh đề P và lên bảng. *GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu để viết 2 mệnh đề P và *GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). *HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. *HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải… *HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có). VI.Củng cố bài học +) Nắm được các kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học, vận dụng linh hoạt vào quá trình giải bài tập. +) Nắm được thế nào là một mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, sử dụng các kí hiệu biết cách lập các mệnh đề nói trên Dặn dò học sinh +) Học bài và làm các bài tập sách giáo khoa. Tieát 2 - Baøi 1: Meänh Ñeà Ngaøy soaïn:..... thaùng..... naêm 2010 Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10A Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10B Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10C I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo, điều kiện cần, điều kiện đủ, mệnh đề tương đương · C/m tình đúng sai các mđ chứa ký hiệu (với mọi), (tồn tại). Lập được mệnh đề phủ định 2/ Về kỹ năng · Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điêù kiện đủ, điều kiện cần và đủ . · Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. · Phát biểu mệnh đề bằng dùng ký hiệu với mọi và tồn tại. 3/ Về tư duy · Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/Ổn định tổ chức lớp. 10A:.............................................................................................................................................. 10B:............................................................................................................................................... 10C:............................................................................................................................................... 2/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, < 5 ó x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 3.Baøi môùi Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh HĐ1: Ôn tập kiến thức: HĐTP1: Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản về mệnh đề?(gọi HS đứng tại chổ trả lời) -Nhận xét phần trả lời của bạn? (đúng, có bổ sung gì?) *GV: Tổng kết kiến thức bài mệnh đề HĐTP 2:Để nắm vững về mệnh đề, mệnh đề chứa biến và tính đúng sai của mỗi mệnh đề, các em chia lớp thành 6 nhóm theo quy định để trao đổi và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: -Mời đại diện nhóm 1 giải thích? -Mời HS nhóm 2 nhận xét về giải thích của bạn? *GV: Nêu kết quả đúng Nội dung: 1.a)Là mệnh đề; b)Là mđ chứa biến; c)là mệnh đề chứa biến; d) Là mệnh đề. 2.a)”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:”1794 không chia hết cho 3”; b)”là một số hữu tỉ” là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định: ”không là một số hữu tỉ” ; c)”là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:”. d)””là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định là” *Học sinh trả lời. *HS trao đổi để đưa ra câu hỏi theo từng nhómcác nhóm khác nhận xét lời giải . HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức. -Các dạng bài tập cần quan tâm. HĐTP1: (Bài tập về mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo) Yêu cầu các nhóm thảo luận vào báo cáo. Mời HS đại diện nhóm 3 nêu kết quả. Mời HS nhóm 4 nhận xét về lời giải cảu bạn. *GV ghi lời giải, chính xác hóa. Nội dung: a)Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0. Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b)-Điều kiện đủ để a +b chia hết cho c là a và b chia hết cho c. -Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0. -Điều kiện đủ để một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. -Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. -Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c -Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. -Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau. HĐTP 2: (Bài tập về sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”) Tương tự ta phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần và đủ”. Hướng dẫn và nêu nhanh lời giải bài tập4 HĐTP 3(Bài tập về kí hiệu ) - bài tập 5 và yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo. GV ghi lời giải từng nhóm trên bảng, cho HS sửa - lời giải chính xác. *GV: Ngược lại với bài tập 6 là bài tập 6 (yêu cầu HS xem SGK) *GV hướng dẫn giải câu 6a, b và yêu cầu HS về nhà làm tương tự đối với câu 6c, d. HĐTP 4 (Bài tập về lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề và xét tính đúng sai cảu mệnh đề đó) - Bài tập 7(SGK trang 10). Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả. *GV: Ghi kết quả của các nhóm trên bảng và cho nhận xét. *HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả. *HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa sai. *HS chú ý theo dõi và ghi chép. *HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. *HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa chữa. *Củng cố toàn bài và hướng dẫn học ở nhà. Tieát 3 - Baøi 2: TAÄP HÔÏP Ngaøy soaïn:.....thaùng.....naêm 2010 Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10A Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10B Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10C I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu đuợc kn tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. · Nắm kn tập rỗng. 2/ Về kỹ năng · Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, , . · Biết các cách cho tập hợp . · Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/Ổn định tổ chức lớp. 10A:........................................................................................................................................ 10B:................................................................................................................................... 10C:................................................................................................................................... 1/ Kiểm tra kiến thức cũ. 3.Baøi môùi Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh Noäi dung Hoạt động 1:I.Khái niệm tập hợp. 1. Tập hợp và phần tử. *Ở lớp 6 các em đã được học về tập hợp và các ký hiệu. Để nhớ lại kiến thức mà các em đã học, hãy xem nội dung HĐ1 trong SGK và giải các câu đó theo yêu cầu đề ra. +Gọi một HS trình bày lời giải. *GV nêu lời giải đúng. Các em biết rằng tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học không định nghĩa. *Ở lớp 6 ta đã biết, nếu ta cho trước một tập A. Để chỉ a là một phần tử của tập A, ta viết: , a không thuộc tập A, ta viết: (GV nêu cách đọc và ghi lên bảng). +Lấy ví dụ về phần tử thuộc vào một tập hợp.? +Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). +Lấy ví dụ. *Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học. *Thông thường mỗi tập hợp gồm các phần tử cùng có chung một hay một vài tính chất. *Tập hợp thường được cho bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. *Tập hợp thường được kí hiệu bởi các chữ cái in hoa: A, B, C,... *Phần tử của tập hợp được kí hiệu bằng chữ cái thường; a, b, c,... *Nếu ta cho trước một tập A. Để chỉ a là một phần tử của tập A, ta viết: , a không thuộc tập A, ta viết: Ví dụ: +Bổ xung Ví dụ của học sinh. 2. Cách xác định một tập hợp. *GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời. *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm. *GV nêu cách xác định tập hợp và lấy ví dụ minh họa. *Xem nội dung HĐ3 trong SGK và suy nghĩ trả lời. (HĐ 3 đã cho tập hợp B dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp B). *HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời… *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. *HS chú ý theo dõi... *HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và suy nghĩ trả lời… *HS chú ý theo dõi trên bảng… *Để biểu diễn một tập hợp ta thường biễu diễn bằng hai cách: +Liệt kê các phần tử ; +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Để biểu diễn một tập hợp như đã biết là dùng 2 dấu móc nhọn {....} Ví dụ a) A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 15, 30} (liệt kê các phần tử) b) B= (TC đặc trưng của của các phần tử). c) Viết các tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử. là bội của 3 hoặc 5} *Ngoài các cách xác định tập hợp trên ta còn biểu diễn tập hợp bằng cách sử dụng biểu đồ Ven (GV lấy ví dụ minh họa) Dạng toán: Dạng 1 Biểu diễn tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoạc chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp. sử dụng kí hiệu 3. Tập hợp rỗng. *GV đưa ra câu hỏi: Thế nào là tập hợp rỗng? (vì học sinh đã được học ở lớp 6) *GV cho HS xem nội dụng HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời. *GVgọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) +Vậy với phương trình x2+x+1 =0 vô nghiệm ÞTập A không có phần tử nào Þ Một tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu: +Vậy một tập hợp như thế nào thì không là tập hợp rỗng? *GV viết ký hiệu vắn tắt lên bảng. *HS suy nghĩ và trả lời… Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. *HS xem nội dung HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời: Tập hợp A đã cho là một tập hợp rông, vì phương trình x2 + x +1 =0 vô nghiệm. *Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào. KH: *Nếu tập hợp A không phải là tập hợp rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử. Hoạt động 2:Tập Hợp con. *GV cho HS xem nội dung HĐ5 trong SGK và suy nghĩ trả lời. *GV nêu khái niệm tập hợp con của một tập hợp và viết tóm tắt lên bảng. *GV Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết tập mối quan hệ giữa các tập hợp. hiệu lên bảng. Từ khái niệm tập hợp con ta có các tính chất sau đây (GV yêu cầu HS xem tính chất ở SGK) *HS xem nội dung HĐ 5 trong SGK và suy nghĩ trả lời … *HS chú ý theo dõi trên bảng… *HS suy nghĩ và trả lời … *Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là tập hợp con của B và viết (Đọc là A chứ trong B) Ví dụ: *Tập các số tự nhiên là tập con của tập các số nguyên Z,.... ()... +Thay cho ta cũng có thể viết * * A không là con của B ta viết Vídụ : Tính chất : (SGK) Dạng toán: Dạng 2 Xác định tập con của một tập hợp, sử dụng các kí hiêu Ví dụ : Cho các tập hợp A=[-3 ;1] ; B=[-2 ;2] ; C=[-2 ;+] Trong các tập hợp trên tập nào là con của tập nào. ? Hoạt động 3. Tập hợp bằng nhau. *GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ6 trong SGK và suy nghĩ trình bày lời giải. Ta nói, hai tập hợp A và B trong HĐ 6 bằng nhau. Vậy thế nào là hai tập hợp bằng nhau? *GV nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau. *HS suy nghĩ và trình bày lời giải. a)vì mọi phần tử thuộc A cũng thuộc B; b)vì mọi phần tử thuộc B cũng thuộc A. *HS suy nghĩ và trả lời… *HS chú ý theo dõi… * Khi và ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A=B. *A=B VI.Củng cố bài học +)Nắm được thế nào là một tập hợp, phần tử thuộc một tập hợp, cách xác định một tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con, tập hợp bằng nhau. VII.dặn dò học sinh +)Vận dụng các kiến thức cơ bản trọng tâm của bài vào làm các bài tập sách giáo khoa. Tieát 4 – Baøi 3 : CAÙC PHEÙP TOAÙN TAÄP HÔÏP Ngaøy soaïn:.....thaùng.....naêm 2010 Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10A Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10B Ngaøy....thaùng....naêm 2010 giaûng lôùp 10C I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu đuợc kn giao, hợp các tập hợp. · Hiểu kn hiệu và phần bù của hai tập hợp . 2/ Về kỹ năng · Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp · Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp . · Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy · Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK,… III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/Ổn định tổ chức lớp. 10A:........................................................................................................................................ 10B:................................................................................................................................... 10C:................................................................................................................................... 2/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho tập hợp A = {xє Z/(x-2)(3x2+x-4)=0}. Liệt kê các phần tử của A. Tìm các tập hợp con của A. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: I.Giao của hai tập hợp +Cho tập hai hai tập hợp A= B= ? Hãy chỉ ra tập hợp C gồm các phần tử chung của hai tập hợp A và tập hợp B ? Em có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp C. => Ta nói tập C là giao của tập hợp A và tập hợp B. VD1: Kí hiệu A là tập hợp các chữ cái (không dâu) trong câu “CO CHI THI NEN’’ B là tập hợp các chữ cái (không dâu) trong câu “CO CONG MAI SAT CO NGAY NEN KIM’’ hay xác định . VD2: A= B= VD3: Cho tập hợp A hãy xác định VD4: A= B= +Cho học sinh thấy được giao của hai tập hợp qua biểu đồ ven. C= + Các phần tử của tập C vừa thuộc A và vừa thuộc B +Tự thực hiện. +Tự thực hiện. +Học sinh theo dõi và ghi chép. I. Giao của hai tập hợp. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Kí hiệu: C= Vậy= x Hoạt động 2: II. Hợp của hai tập hợp. +Cho tập hai hai tập hợp A= B= ?Hãy xác định tập hợp C chỉ chứa các phần tử của tập hợp A và tập hợp B. ?Em có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp C. => Ta nói C là hợp của hai tập hợp A và B. VD: Thực hiện các ví dụ 1,2,3,4 như phần 1. +Cho học sinh thấy được giao của hai tập hợp qua biểu đồ ven. +C= +Các phần tử của tập hợp C th

File đính kèm:

  • docGiao.an.Dai.so10.doc
Giáo án liên quan