Giáo án Đại số 10 Chương II Hàm số bậc nhất và bậc hai năm học 2008- 2009

 

I. Mục Tiêu Bài Dạy:

 On tập và chính xác hoá các khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định , đồ thị, hàm đồng biến , nghịch biến , hàm số chẵn , hàm số lẻ.

II. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh :

 Giáo Viên : Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9: Hàm số bậc nhất, y=ax2, vẽ bảng ví dụ 1 , hình 13,14,15 SGK.

 Học Sinh :Tự ôn lại một số kiến thức đã học về hàm số , thước kẻ, bút .

III. Phân Phối Thời Lượng :

 Bài này chia làm 2 tiết

 Tiết 1 : Từ đầu đến hết phần I.

 Tiết 2 : Phần còn lại và hướng dẫn về nhà .

IV. Tiến trình giờ dạy

 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh

 2. Hoạt động trên lớp:

 I . On tập về hàm số

 Nếu với mỗi giá trị của x thuộc D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số, và y là hàm số của x, D được gọi là tập xác định của hàm số.

 Xem ví dụ 1 Sách giáo khoa:

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương II Hàm số bậc nhất và bậc hai năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30.09.2008 Ngày dạy : 02.10.2008 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §1. HÀM SỐ Tiết (9 - 10) I. Mục Tiêu Bài Dạy: F Oân tập và chính xác hoá các khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định , đồ thị, hàm đồng biến , nghịch biến , hàm số chẵn , hàm số lẻ. II. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh : F Giáo Viên : Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9: Hàm số bậc nhất, y=ax2, vẽ bảng ví dụ 1 , hình 13,14,15 SGK. F Học Sinh :Tự ôn lại một số kiến thức đã học về hàm số , thước kẻ, bút …. III. Phân Phối Thời Lượng : F Bài này chia làm 2 tiết Q Tiết 1 : Từ đầu đến hết phần I. Q Tiết 2 : Phần còn lại và hướng dẫn về nhà . IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh… 2. Hoạt động trên lớp: I . Oân tập về hàm số Nếu với mỗi giá trị của x thuộc D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số, và y là hàm số của x, D được gọi là tập xác định của hàm số. Xem ví dụ 1 Sách giáo khoa:… Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Hỏi 1: Trong ví dụ 1 hãy nêu tập xác định của hàm số? Hỏi 2: Trong ví dụ 1 hãy nêu tập giá trị của hàm số? Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong ví dụ 1? GV: Cho 1 HS đưa ra số x và một HS khác đọc y tương ứng. Gợi ý HS trả lời TL1: D= {1995,1996,,,} TL2: T={200,282,,,} HS chú ý không được lấy những x không thuộc D % Hãy nêu một ví dụ thực tế về hàm số. Giả sử lớp học có 58 HS : gọi mã số của mỗi HS (từ 1 đến 58), cứ mỗi mã số sẽ có 1 HS tương ứng… Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Câu hỏi 1 Trong ví dụ trên hãy nêu tập xác định của hàm số? Câu hỏi 2 Tập giá trị? Câu hỏi 3 Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong ví dụ trên? HS chú ý câu hỏi trả lời. 2. Cách cho hàm số Hàm số cho bằng bảng Xem hoạt động 2 SGK Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Câu hỏi 1 Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x=2001,2004,1999 Câu hỏi 2 Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x=2005,2007,1991 TL1: f(2001)=375,… TL2: Không tồn tại vì x không thuộc D Hàm số cho bằng biểu đồ F Ví dụ 2 SGK Gọi f là hàm số có tập giá trị : tổng số tham gia dự giải ; g là hàm số có tập giá trị : tổng số công trình đoạt giải. Biểu đồ trên xác định hai hàm số trên cùng tập xác định D={1995,1996,…2001} Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Câu hỏi 1 Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số f trên tại x=2001,2004,1999 Câu hỏi 2 Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số g trên tại x=2001,2002,1995 Gọi HS trả lời f(2001)=141… g(2001)=43… Hàm số cho bằng công thức F Hãy kể các hàm số đã học ở THCS Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Câu hỏi 1 Hãy kể các hàm số đã học ở THCS? Câu hỏi 2 Hãy nêu tập xác định của các hàm số trên? Trả lời câu hỏi 1 y= ax+b, y= a, y= Hàm số y= ax+b có tập xác định là R. Hàm số y=có tập xác định là R\ {0} Các hàm số y= ax+b, y= là những hàm số cho bởi công thức. Tập xác định của hàm số y= f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. Ví dụ : Tìm tập xác định y = Biểu thức y= có nghĩa khi x-3 ≥ 0 tức là x ≥ 3 . Vậy D= [3, +) % Họat động 5: Tìm tập xác định của hs sau: a. b. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Câu hỏi 1 Tìm tập xác định của hàm số ? Câu hỏi 2 Tìm tập xác định của hàm số? Học sinh suy nghĩ và trả lời. Một hàm số có thể được xác định bởi hai, ba … công thức, chẳng hạn: Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Câu hỏi 1 Tính giá trị của hàm số tại x=-2 và x=5 Tìm tập xác định của hàm số? Trả lời câu hỏi 1 -2<0 nên f(-2)= -(-2)2 = -4 ... Tập xác định D=R 3. Đồ thị của hàm số: Đồ thị hàm số y=f(x) xác định trên D là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x)) trên mặ phẳng toạ độ với mọi xD Hoạt động 7:SGK Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Câu hỏi 1 Tính f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-2), g(0) Câu hỏi 2 Tìm x sao cho f(x)=2 Tìm x sao cho g(x)=2 … f(x)=2 khi x=1 g(x)=2 khi x=-2 hoặc x=2 Ta thường gặp đồ thị của hàm số là một đường . Khi đó ta nói y=f(x) là phương trình của đường đó. II. Sự biến thiên của hàm số Nhắc lại cho HS hàm y=ax2 và đồ thị của nĩ, trên cơ sở đĩ rút ra khái niệm tổng quát về hàm số đồng biến (SGK) Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Hãy nêu một hàm số luơn đồng biến trên R. Hãy nêu một hàm số luơn nghịch biến trên R. Hãy nêu một hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên R. Cho HS ghi nhận kiến thức về hàm số đồng biến, nghịch biến. Hàm số y= ax+b với a>0 Hàm số y= ax+b với a<0 Hàm số y=ax2 hoặc hàm y= HS ghi nhận kiến thức. Tổng quát : (SGK) GV nêu khái niệm tổng quát và giải thích thêm về cách xét tính đồng biến , nghịch biến bằng cách xét tỉ số III: Hàm số chẵn, hàm số lẻõ Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Cho HS ghi nhận kiến thức về hàm số chẵn, hàm số lẻõ. Ví dụ: Xét tính chẵn, lẻ các hàm số sau: a) b) c) + Yêu cầu HS xem hình 16 và nhận xét về tính đối xứng của hai hàm số này trên trục. + Kết luận và cho HS ghi nhận về dạng của đồ thị hàm số chẳn, lẻ. + Ghi nhận kiến thức. + Thực hiện nhiệm vụ dựa trên cơ sở là kiến thức vừa ghi nhận. Trình bày kết quả, chỉnh sửa (nếu sai). + Ghi nhận kiến thức. + Nghe, hiểu nhiệm vụ. Nhận xét được các cặp điểm này đối xứng qua Oy, gốc toạ độ. V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: + Hàm số là gì? Hàm số được coi là 1 qui tắc, với mỗi giá trị x thuộc tập xác định đều tương ứng 1 giá trị y duy nhất. Hàm số thường được cho bằng công thức y = f(x) + Tập xác định của hàm số. Nhắc 2 hàm số cơ bản thường gặp: Hàm phân thức và hàm chứa căn. + Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻõ? + Các bài tập luyện tập: 1,2,3,4/SGK. + BTVN: Làm các bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn: 05.10.2008 Ngày dạy : 07.10.2008 §2. HÀM SỐ y = ax + b Tiết chương trình :11 1/ MỤC TIÊU: + Nhắc lại hàm số bậc nhất, hàm hằng mà HS đã học. + Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 2.1/ Về kiến thức: + Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất, đặc biệt khái niệm hệ số góc của đường thẳng và điều kiện để 2 đường thẳng song song. + Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số là một trường hợp riêng. 2.2/ Về kĩ năng: + Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng. + Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số . 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: * Kết hợp các phương pháp gợi mở, đặt vấn đề, trực quan và thảo luận nhóm. 4/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 4.1/ Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Câu 1: Hàm số y = ax + b là 1 đường thẳng “đi lên” (đi xuống) trong trường hợp nào? Làm thế nào để vẽ đường thẳng y = ax + b? Câu 2: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối , cho biết giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của Câu 3: Nhắc lại định lí về tịnh tiến một đồ thị song song các trục tọa độ? 4.2/ Bài mới Hoạt động 1: : Nhắc lại hàm số bậc nhất Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Cho hàm số . Khảo sát và lập bảng biến thiên của hàm số. + Khi + Cho HS ghi nhận kiến thức và làm ví dụ: Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số : y = 3x+2 , + Nghe hiểu nhiệm vụ. Thảo luận, trình bày kết quả, chỉnh sửa và hoàn thiện + Trả lời đúng + Ghi nhận kiến thức. Giải đúng ví dụ. Hoạt động 2: : Hàm số hằng y = b Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS xem hoạt động 2 trong SGK và nhận xét về ví dụ. Cho HS ghi nhận kiến thức SGK Đọc hiểu và trả lời. Hoạt động 3: : Hàm số hằng Hoạt động của GV Hoạt động của HS + . Nhận xét dạng của hàm số với hàm số ở hoạt động 2. Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số. Hàm số là hàm chẵn hay lẻ? Nhận xét dạng của đồ thị? Mở rộng ra dạng đồ thị hàm số + Trả lời đúng . Vẽ đúng đồ thị hàm số trên cơ sở hoạt động 2 + Trình bày kết quả. Chỉnh sửa. Bài tập : 1,2,3,4(SGK) Ngày soạn: 10.10.2008 Tuần : 8 Bµi 3. HµM Sè BËC HAI Tiết 15 - 16. I. MỤC TIÊU: Định nghĩa hàm số bậc hai, vẽ đồ thị hàm số bậc hai và sự biến thiên của hàm số bậc hai. II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 2.1 Về kiến thức: + Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số và đồ thị của hàm số . + Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số . 2.2/ Về kĩ năng: + Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng, bảng biến thiên, giao với các trục tọạ độ. + Vẽ thành thạo các Parabol dạng . Qua đó suy ra được sự biến thiên và lập được bảng biến thiên của hàm số. + Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai. III. GỢI Ý PPDH: + Chú ý một số yếu tố cơ bản của Parabol: Đỉnh, phương trình trục đối xứng, hướng của bề lõm. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 4.1 Oån định lớp và kiểm tra bài cũ Câu 1: Cho biết hướng của bề lõm của Parabol (P): y = ax2 (a # 0) Câu 2 : Cho biết cách vẽ (P) 4.2 Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa hàm số bậc 2 (GV cho HS ghi nhận thế nào là một hàm số bậc hai, lưu ý điều kiện a 0) Hoạt động 2: Nhắc lại đồ thị hàm số và trên cơ sở đó đi đến đồ thị hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nhắc lại các đặc điểm của hàm số (có thể gọi HS cho nhắc lại) + Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số (P) Ta có thể biến đổi: với Ta nhận xét nếu thì Vậy I(x,y) thuộc đồ thị hàm số . GV: Nhận xét vai trò của điểm I với vai trò của điểm O. + Lên bảng vẽ đồ thị, chỉnh sửa. + HS nghe hiểu vấn đề. + Suy nghĩ và trả lời Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS ghi nhận kiến thức về các bước vẽ đồ thị hàm số Cho ví dụ minh hoạ: Vẽ đồ thị hàm số: (GV thực hiện) Vẽ đồ thị hàm số: (HS tự làm) HS ghi nhận kiến thức. HS chú ý cùng theo dõi quá trình làm bài. Trình bày kết quả. Chỉnh sửa. Hoạt động 4: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai Hoạt động của GV Hoạt động của HS + HS dựa trên cơ sở 2 ví dụ vừa làm và nhận xét về sự biến thiên của đồ thị hàm số Cho HS ghi nhận kiến thức SGK-46 Ví dụ luyện tập: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số + Nghe, hiểu nhiệm vụ. Trình bày kết quả về sự biến thiên của hàm số bậc hai. Chỉnh sửa (nếu sai). + Ghi nhận kiến thức + HS nghe hiểu nhiệm vụ và thực hiện chương trình. V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: + Với hàm số (P): Tọa độ đỉnh của (P)? Hướng của bề lõm của (P)? Suy ra sự biến thiên? Trục đối xứng của (P)? Vẽ (P)? + Làm các bài tập: SGK và SBT. + Làm trước các bài trong phần ôn tập chương. Ngày soạn: 15.10.2008 Tuần 9. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2 Tiết 17 I. MỤC TIÊU: * Củng cố các kiến thức về hàm số, củng cố và rèn luyện cho HS cách vẽ cũng như lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất, bậc hai. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập và tư duy cho HS II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: * HS biết: Vẽ đồ thị, xét và lập được bảng biến thiên của hàm số . Vẽ được đồ thị hàm số , từ đó lập được bảng biến thiên của hàm số cũng như nêu được tính chất của hàm số. III. GỢI Ý PPDH: * Giáo viên cho học sinh làm bài tập ở nhà, trên lớp chủ yếu hướng dẫn và chỉnh sửa. Đặt các câu hỏi mang tính gợi ý, lưu ý những vấn đề học sinh thường mắc phải. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 4.1 Oån định lớp và kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ kết hợp trong quá trình giải bài tập 4.2 Bài mới Hoạt động1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhắc lại cách tìm tập xác định hàm số. - Cách vẽ đồ thị hàm số đã học. - Các dạng bài toán ứng dụng. Bài 8/SGK Gọi HS lên bảng GV chỉnh sửa và đánh giá kết quả Bài 9/SGK Gọi HS lên bảng GV chỉnh sửa và đánh giá kết quả Bài 10/SGK Gọi HS lên bảng GV chỉnh sửa và đánh giá kết quả Bài 11/SGK Gọi HS lên bảng GV chỉnh sửa và đánh giá kết quả HS nhớ lại kiến thức đã học và làm bài tập ôn tập. HS nghe hiểu và thực hiện nhiệm vụ Ngày soạn: Tuần ĐỀ BÀI DỰ KIẾN KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 18 Hä vµ tªn:…………………………………… Líp ………. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1. TËp x¸c ®Þnh cđa hµm sè lµ: A. B. C. D. 2. TËp x¸c ®Þnh cđa hµm sè lµ: A. B. C. D. 3. TËp x¸c ®Þnh cđa hµm sè lµ: A. B. C. D. 4. Hµm sè lµ: A. Hµm sè ch½n B. Hµm sè kh«ng ch½n,kh«ng lỴ C. Hµm sè lỴ D. Hµm sè võa ch½n võa lỴ. 5. Hµm sè lµ: A. Hµm sè ch½n B. Hµm sè kh«ng ch½n,kh«ng lỴ C. Hµm sè lỴ D. Hµm sè võa ch½n võa lỴ. 6. Hµm sè lµ: A. Hµm sè ch½n B. Hµm sè kh«ng ch½n,kh«ng lỴ C. Hµm sè lỴ D. Hµm sè võa ch½n võa lỴ 7. §å thÞ cđa hµm sè y=ax + b ®i qua c¸c ®iĨm A(1;1) vµ B(-1;-5) khi: A. B. C. D. 8. Ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng ®i qua c¸c ®iĨm A(-1;2) vµ B(3;1) lµ: A. B. C. D. 9. Cho hµm sè y=(2m+1)x – 5m+9 (víi m lµ tham sè). Hµm sè ®· cho A. Kh«ng thĨ lµ hµm sè ®ång biÕn. B. Lu«n lµ hµm sè ®ång biÕn C. ChØ lµ hµm sè ®ång biÕn khi m>1 D. Lµ hµm sè ®ång biÕn khi vµ chØ khi m > -1/2 10. C©u nµo sau ®©y ®ĩng: A. Hµm sè ®ång biÕn khi a>0 vµ nghÞch biÕn khi a<0 B. Hµm sè ®ång biÕn khi b>0 vµ nghÞch biÕn khi b<0 C. Hµm sè nghÞch biÕn khi a0, mäi b D. Hµm sè ®ång biÕn khi a>0 vµ nghÞch biÕn khi b<0 11. Kh¼ng ®Þnh nµo ®ĩng? Kh¼ng ®Þnh nµo sai? 1 Hµm sè ®ång biÕn trªn kho¶ng 2 Hµm sè lµ hµm sè lỴ. A.1 ®ĩng, 2 sai B.1 sai,2 ®ĩng C.1 sai,2 sai D. 1 ®ĩng ,2 ®ĩng 12. Giao ®iĨm cđa parabol (P) vµ ®­êng th¼ng cã to¹ ®é lµ: A. (5;-2) vµ (-2;5) B.(2;1) vµ (-5;8) C. (-2;5) vµ (5;-2) D (-2;5) vµ (-5;8) 13. Giao ®iĨm cđa hai parabol cã ph­¬ng tr×nh t­¬ng øng vµ lµ: A. (1;7) B. C.(-1;1) D. (1;7) vµ 14. Hµm sè A. Kh«ng cã gi¸ trÞ lín nhÊt B. Cã gi¸ trÞ lín nhÊt lµ C. Cã gi¸ trÞ lín nhÊt lµ D. Cã gi¸ trÞ lín nhÊt lµ 15. XÐt sù biÕn thiªn cđa hµm sè ta cã: A. Hµm sè y ®ång biÕn trªn vµ nghÞch biÕn trªn B. Hµm sè y ®ång biÕn trªn vµ nghÞch biÕn trªn C. Hµm sè y ®ång biÕn trªn vµ nghÞch biÕn trªn D. Hµm sè y ®ång biÕn trªn vµ nghÞch biÕn trªn 16. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y sai? A. Hµm sè nghÞch biÕn trªn R B. Hµm sè lµ hµm sè lỴ trªn R\{0} C. Trơc ®èi xøng cđa parabol (P) lµ ®­êng th¼ng x=-1 D.TËp x¸c ®Þnh cđa hµm sè lµ R 17. Tung ®é ®Ønh I cđa Parabol (P): lµ: A. y=-1 B. y=1 C. y=5 D .y=-5 18. XÐt sù biÕn thiªn cđa hµm sè . A. Hµm sè y ®ång biÕn trªn vµ nghÞch biÕn trªn B. Hµm sè y ®ång biÕn trªn vµ nghÞch biÕn trªn C. Hµm sè y ®ång biÕn trªn vµ nghÞch biÕn trªn D. Hµm sè y ®ång biÕn trªn vµ ®ång biÕn trªn 19. Ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng (d):. T×m k ®Ĩ ®­êng th¼ng (d) ®i qua gèc to¹ ®é. A. B. C. D. hoỈc 20. §­êng th¼ng (d): c¾t trơc hoµnh t¹i ®iĨm cã hoµnh ®é b»ng 1 A. B. C. D.

File đính kèm:

  • docdai so 10 chuong II.doc
Giáo án liên quan