Giáo án Đại số 10 Chương III Phương trình và hệ phương trình

A.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG.

*Về kiến thức :

Học sinh hiểu khái niệm phương trình , tập xác định và tập nghiệm của phương trình . Học sinh hiểu khái niệm phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương.

*Về kĩ năng :

Học sinh biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của một phương trình hay không , biết sử dụng các phép biến đổi tương đương .

B.CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ

Thày : Một số ví dụ về phương trình ,

Trò : Khái niệm mệnh đề chứa biến .

C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I.Kiểm tra bài cũ :

+ Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến .

+ Nêu khái niệm tập xác định của phương trình .

II.Bài giảng mới

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương III Phương trình và hệ phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 22 / 10 / 2007 Tiết 24 – Tuần 8 Chương III Phương trình và hệ phương trình Bài 1 đại cương về phương trình A.Mục tiêu bài giảng. *Về kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm phương trình , tập xác định và tập nghiệm của phương trình . Học sinh hiểu khái niệm phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương. *Về kĩ năng : Học sinh biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của một phương trình hay không , biết sử dụng các phép biến đổi tương đương . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số ví dụ về phương trình , Trò : Khái niệm mệnh đề chứa biến . C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : + Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến . + Nêu khái niệm tập xác định của phương trình . II.Bài giảng mới Hoạt động 1 Xét mệnh đề :  2x – 1 = . Đây là một mệnh đề chứa biến . Có những giá trị của biến để mệnh đề chứa biến trở thành mệnh đề đúng . 1.Khái niệm phương trình một ẩn . Định nghĩa .Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) có tập xác định lần lượt là Df và Dg . Đặt D = Df Dg . Mệnh đề chứa biến “f(x) = g(x)” được gọi là phương trình một ẩn . x gọi là ẩn số . D gọi là tập xác định của phương trình . Số x0 D gọi là một nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu “ f(x0) = g(x0)” là một mệnh đề đúng . Chú ý 1. * Có thể chỉ cần nêu điều kiện xác định của phương trình mà không cần viết rõ tập xác định của phương trình . Ví dụ 1. Điều kiện của phương trình = 3 là x3 – 2x2 +1 0 . Khi tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 - , điều kiện của phương trình là x Z , x > 0 . Giải phương trình = 1 . Ta chỉ nêu điều kiện mẫu số khác 0 rồi thay giá trị nghiệm tìm được vào điều kiện để kiểm tra . GV cho HS làm câu c chi tiết . Chú ý 2 . Có thể chỉ cần đưa ra giá trị nghiệm gần đúng của phương trình . Các nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là hoành độ các giao điểm của hai đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x) . Hoạt động 2 2. Phương trình tương đương . Ta đã biết : Hai phương trình cùng ẩn được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm. Nếu hai phương trình tương đương ta viết f1(x) = g1(x) f2(x) = g2(x) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mỗi khẳng định sau đây là đúng hay sai ? a) b) c) GV nhấn mạnh khái niệm hai phương trình tương đương . a) Đúng . b) Sai . c) Sai . Khi nhấn mạnh hai phương rtình có cùng tập xác định D và tương đương với nhau ta nói : Hai phương trình tương đương với nhau trên D hoặc với điều kiện D , hai phương trình là tương đương với nhau . Phép biến đổi tương đương biến một phương trình thành một phương trình tương đương với nó . ( Không làm thay đổi tập nghiệm của phương trình ). Ví dụ : Với x > 0 , hai phương trình x2 = 1 và x = 1 tương đương với nhau . Định lí 1 . Cho phương trình f(x) = g(x) có tập xác định là D ; y = h(x) là một hàm số xác định trên D. Khi đó trên D phương trình đã cho tương đương với phương trình sau : f(x) + h(x) = g(x) + h(x) ; f(x)h(x) = g(x)h(x) nếu h(x) . GV chứng minh định lí trên bảng giúp HS hiểu rõ về hai phương trình tương đương . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mỗi khẳng định sau đây là đúng hay sai ? Cho phương trình Chuyển sang vế phải thì được phương trình tương đương . Cho phương trình Lược bỏ ở hai vế thì được phương trình tương đương . Đúng . Sai . GV hướng dẫn HS bài tập 1 , củng cố điều kiện xác định và tập nghiệm của phương trình. *.Củng cố kiến thức . + Định nghĩa phương trình một ẩn . + Định nghĩa hai phương trình tương đương . Định lí về các phép biến đổi tương đương . III . Hướng dẫn về nhà . +Học kĩ lí thuyết . +Làm bài tập 1 ,2 ,3 trong sách giáo khoa . Ngày soạn 29 / 10 / 2007 Tiết 25 – Tuần 9 Bài 1 đại cương về phương trình A.Mục tiêu bài giảng. *Về kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm phương trình hệ quả, phép biến đổi dẫn đến phương trình hệ quả. Hiểu rõ phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số . *Về kĩ năng : Học sinh biết cách giải phương trình thông qua phương trình hệ quả của nó . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số ví dụ về phương trình , Trò : Khái niệm mệnh đề chứa biến . C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : + Nêu khái niệm phương trình một ẩn , tập xác định , tập nghiệm . + Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương , phép biến đổi tương đương . II.Bài giảng mới Hoạt động 1 3 . Phương trình hệ quả . Ví dụ Xét phương trình = 2 – x (1) . Bình phương hai vế , ta được phương trình mới x = 4 – 4x + x2 .(2) . Tập nghiệm của (1) là T1 = {1} ; của (2) là T 2 = {1 ; 4} .Hai phương trình này không tương đương ,T2 T1 .Khi đó ta nói (2) là phương trình hệ quả của (1) . Tổng quát , f1(x) = g1(x) gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x) . Khi đó ta viết f(x) =g(x) f1(x) = g1(x) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mỗi khẳng định sau đây là đúng hay sai ? a) . b) . Lấy ví dụ về phương trình hệ quả. Đúng . Định lí 2 . Khi bình phương hai vế của một phương trình , ta được phương trình hệ quả của phương trình đã cho . f(x) = g(x) f(x)2 = g(x)2 . Chú ý . Có thể chứng minh được rằng : nếu hai vế của phương trình luôn cùng dấu thì khi bình phương hai vế của nó ta luôn được hai phương trình tương đương . Nếu phép biến đổi dẫn tới phương trình hệ quả , thì sau khi giải phương trình hệ quả , ta phải thử lại các nghiệm tìm được váo phương trình đã cho để loại nghiệm ngoại lai . Ví dụ 3. Giải phương trình . Bình phương hai vế , ta được x= 2 .Thử lại thì 2 không thoả mãn phương trình đã cho nên phương trình vô nghiệm . Hoạt động2 4.Phương trình nhiều ẩn . Trong thực tế , ta còn gặp những phương trình nhiều hơn một ẩn , ví dụ : 2x2 + 4xy – y2 = - x + 2y + 3 là phương trình hai ẩn, x+y + z = 3xyz là phương trình ba ẩn . Nếu với x = x0 ; y = y0 phương trình hai ẩn trở thành mệnh đề đúng thì ta nói (x0; y0 ) là nghiệm của phương trình đó . Ví dụ ( 1 ; 0) là nghiệm của pt hai ẩn . Đối với phương trình nhiều ẩn , các khái niệm tập xác định , tập nghiệm , phương trình tương đương , phương trình hệ quả … cũng tương tự như với phương trình một ẩn . 5.Phương trình chứa tham số . Chúng ta còn xét những phương trình , trong đó ngoài các ẩn còn có những chữ khác được coi như các hằng số đã biết và gọi là tham số . Ví dụ : m(x+2) = 3mx – 1 là phương trình chứa tham số m . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm tập nghiệm của phương trình mx + 2 = 1 – m .(với m là tham số ) ,trong mỗi trường hợp m = 0 ; m 0 . a)Với m = 0 , phương trình vô gnhiệm . b) Với m 0 , phương trình có nghiệm duy nhất x = . Khi giải phương trình chứa tham số , ta phải chỉ ra tập nghiệm của phương trình tuỳ theo các giá trị của tham số , ta gọi là giải và biện luận phương trình . *.Củng cố kiến thức . + Phương trình hệ quả , phép biến đổi suy ra . + Phương trình nhiều ẩn , phương trình chứa tham số , giải và biện luận . III . Hướng dẫn về nhà . + Học kĩ lí thuyết . + Làm bài tập trong sách giáo khoa trang 71 . Ngày soạn 29 / 10 / 2007 Tiết 26 – Tuần 9 Bài 2 Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn A.Mục tiêu bài giảng. *Về kiến thức : Củng cố thêm về vấn đề biến đổi tương đương các phương trình. Giúp học sinh nắm được giải và biện luận phương trình là thế nào . Học sinh nắm vững định lí Vi – et. *Về kĩ năng : Học sinh nắm vững cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0 Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một parabol và kiểm nghiệm bằng đồ thị . Biết áp dụng định lí Vi- et để xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số ví dụ về phương trình chứa tham số . Trò : Các phép biến đổi phương trình. C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : + Nêu khái niệm phương trình một ẩn , tập xác định , tập nghiệm . + Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương , phép biến đổi tương đương . II.Bài giảng mới Hoạt động 1 1 . Giải và biện luận phương trình dạng a x + b = 0 . Kết quả : 1) a 0 : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = - . 2) a = 0 ; b 0 : Phương trình vô nghiệm . 3) a = 0 và b = 0 : Phương trình nghiệm đúng với mọi x R . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1 . Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m m2x + 2 = x + 2m.(1) + Đây có phải phương trình bậc nhất một ẩn không? Khi nào nó trở thành phương trình bậc nhất một ẩn ? vì thế trước tiên ta phải xét trường hợp nào? + Khi (1) là phương trình bậc nhất một ẩn , hãy kết luận nghiệm của phương trình . + Khi m = 1 hoặc m = -1 thay vào phương trình và kết luận hoặc phương trình vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x thuộc R . + Hãy kết luận các trường hợp . (1) (m2–1)x +2(1– m) =0 (1) là phương trình bậc nhất một ẩn khi m2 – 1 0 . Vì vậy ta phải xét các trường hợp sau a) m2 – 1 0 b) m = 1 c) m = -1 . Hoạt động 2 2.Giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 . Kết quả : a = 0 : Trở về phương trình bx+ c = 0 . a 0 ; . > 0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt . = 0 : phương trình có nghiệm kép x = - . < 0 : phương trình vô nghiệm . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trong trường hợp nào thì phương trình a x2 + bx + c = 0 có một nghiệm duy nhất/ vô nghiệm? Ví dụ 2 . Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0.(2) + Đây có phải phương trình bậc hai một ẩn không? Khi nào nó trở thành phương trình bậc hai một ẩn ? vì thế trước tiên ta phải xét trường hợp nào? + Khi (2) là phương trình bậc hai một ẩn , hãy kết luận nghiệm của phương trình tuỳ thuộc vào dấu của. + Khi m = 0 thay vào phương trình và kết luận nghiệm của phương trình . + Hãy kết luận các trường hợp . Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m (x – 1)( x – mx + 2) = 0 GV gợi ý cách giải theo phương trình tích x – 1 =0 hoặc x – mx + 2 = 0 Ví dụ 3 Cho phương trình 3x + 2 = - x2 + x + a .(3) Bằng đồ thị , hãy biện luận số nghiệm của phương trình tuỳ theo các giá trị của tham số a . (3) x2 + 2x + 2 = a .(4) + Vẽ parabol y = x2 + 2x + 2 + Vẽ đường thẳng y = a . + Số giao điểm của (P) với đường thẳng d chính là số nghiệm của phương trình trên. Chú ý : Từ đó ta có thể biện luận số nghiệm của tất cả các phương trình tương đương với (3). (2) là phương trình bậc hai một ẩn khi m 0 . Vì vậy ta phải xét các trường hợp sau a) m0 . Xét dấu và kết luận nghiệm của phương trình . b) m = 0 . Khai triển đúng dạng và thực hiện các bước như trên. Giải thích các bước +Tại sao việc biện luận số nghiệm của (3) lại được thay thế bởi việc biện luận số nghiệm của phương trình (4) + Tại sao số nghiệm của phương trình lại chính là số giao điểm của hai đồ thị. *.Củng cố kiến thức . + Các bước giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0 . + Dựa vào số giao điểm của phương trình , kết luận số nghiệm của phương trình . III . Hướng dẫn về nhà . + Học kĩ lí thuyết . + Làm bài tập 5 ,6, 7, 8 ,9 . Ngày soạn 29 / 10 / 2007 Tiết 27 -Tuần 9 Bài 2 Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn A.Mục tiêu bài giảng. *Về kiến thức : Củng cố thêm về vấn đề biến đổi tương đương các phương trình. Giúp học sinh nắm được giải và biện luận phương trình là thế nào . Học sinh nắm vững định lí Vi – et. *Về kĩ năng : Học sinh nắm vững cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0 Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một parabol và kiểm nghiệm bằng đồ thị . Biết áp dụng định lí Vi- et để xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số ví dụ về phương trình chứa tham số . Trò : Các phép biến đổi phương trình. C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : + Nêu các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0 + Nêu các bước giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 II.Bài giảng mới Hoạt động 1 3 .Định lí Vi - et. a) Định lí Hai số x1 , x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi chúng thoả mãn hệ thức x1 + x2 = - và x1x2 = . b)ứng dụng của định lí : (1) Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai ; (2) Phân tích đa thức thành nhân tử ; Nếu đa thức f(x) = ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thì f(x) = a(x – x1 )( x- x2) . (3)Tìm hai số biết tổng và tích của chúng ; Nếu hai số có tổng là S và có tích là P thì chúng là các nghiệm của phương trình x2 - Sx + P = 0 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Có thể khoanh một sợi dây dài 40 cm thành một hình chữ nhật có diện tích S cho trước trong mỗi trường hợp sau đây được hay không ? a) S = 99 cm2 b) S = 100 cm2 c) S = 101 cm2 . Gọi a và b là hai kích thước của hình chữ nhật .Ta có Vậy a và b là hai nghiệm của phương trình x2 - 20x + S = 0 . 100 – S hay S có thể bằng 99 cm2 hoặc 100 cm2 . Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai . Nhận xét : Cho phương trình bậc hai a x2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 , x2 ( x1 x2 ) . Đặt S = - và P = . Khi đó : Nếu P < 0 thì x1 < 0 < x2 Nếu P > 0 và S > 0 thì 0 < x1 x2 . Nếu P > 0 và S < 0 thì x1 x2 < 0 . *)Ví dụ củng cố :SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *)HD căn cứ vào hệ số a,c 1)(2- 2) *)Cách giải pt trùng phương . Đặt t = x ị at+bt +c =0 Ví dụ (SGk) *Củng cố. ứng dụng của định lý Viet III . Hướng dẫn về nhà . -Làm bài tập SGK Ngày soạn 5 / 11 / 2007 luyện tập Tiết 28 -Tuần 10 A.Mục tiêu bài giảng. HS biết cách giải và biện luận PT bậc nhất và PT bậc hai. Nắm vững công thức nghiệm của PT bậc hai, định lí viet. B.Chuẩn bị của thày và trò Phiếu trả lời trắc nghiệm C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : Giải và biện luận pt ax + b = 0 II.Bài giảng mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Giải và biện luận các pT sau 1) 3(m+1)x+4=2x+5(m+1) 2)(m-1)x2+7x-12=0 GV: Giao BT ? phương pháp giải Gọi học sinh lên bảng trình bày Bài 2:Tìm các giá trị của p để PT sau p2x-p=4x-2 có vô số nghiệm tổ chức cho học sinh HĐ theo nhóm gọi HS lên bảng trình bày Bài 3: Biện luận số giao điểm của pa ra bol y=-x2-2x+3 và y=x2-m GV: Phân tích bài toán Bài 4 Tìm các giá trị của m để PT x2-4x+m-1=0 có hai nghiệm x1;x2 thoả mãn x13+x32=40 GV:?pp giải Bài 5. Không giải PT hãy xét xem mỗi PT sau có bao nhiêu nghiệm Bài 6. Tìm các giá trị của k để PT có ít nhất một nghiệm dương: kx2-2(k+1)x+k+1=0 Tổ chức cho HS HĐ theo nhóm Gọi 1 HS nêu hướng giải HS:Nêu cách giải và trình bày lời giải trên bảng Hoạt động theo nhóm HS: Sử dụng PP ĐK cần và đủ Pt a x+b=0 vô số nghiệm ĐK cần có: a=0 1 HS lên bảng trình bày HĐ theo nhóm HS: số giao điểm của pa ra bol y=-x2-2x+3 và y=x2-m là số nghiệm của PT -x2-2x+3= x2-m BG: số giao điểm của pa ra bol y=-x2-2x+3 và y=x2-m là số nghiệm của PT -x2-2x+3= x2-m HS:Sử dụng ĐL Viét HĐ theo nhóm Các nhóm HĐ báo cáo kết quả HS: Xét dấu các nghiệm của PT bậc hai trung gian HĐ theo nhóm 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải HS:Lập hệ ĐK và giải hệ ĐK đó * Củng cố. Phát phiếu trả lời trắc nghiệm cho học sinh III . Hướng dẫn về nhà . -Làm bài tập SGK Ngày soạn 5 / 11 / 2007 luyện tập Tiết 29 -Tuần 10 A.Mục tiêu bài giảng. HS nắm vững cách giải và biện luận PT bậc nhất và PT bậc hai. Nắm vững công thức nghiệm của PT bậc hai, định lí viet. áp dụng thành thạo các ứng dụng của định lí Viet B.Chuẩn bị của thày và trò Phiếu trả lời trắc nghiệm C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : Nêu cách giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0, các ứng dụng của định lí Viet II.Bài giảng mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1. Giả sử x1,x2 là nghiệm của PT bậc hai a x2+bx+c=0 . hãy tính các biểu thức sau theo a, b, c Tổ chức cho HS HĐ theo nhóm Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải Chữa , củng cố định lí Viét Bài 2. Giả sử x1,x2 là nghiệm của PT bậc hai x2+2mx+4=0 .Tìm các giá trị của m để Tổ chức cho HS HĐ theo nhóm Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải Chữa , củng cố định lí Viét, cách Sử dụng định lí Viét, phân tích các biểu thức đã cho theo tổng, tích hai nghiệm Bài 3. Hãy chọn phương án đúng: Giả sử x1,x2 là nghiệm khác 0 của PT bậc hai ax2+bx+c=0 .PT nhận làm nghiệm là Tổ chức cho HS HĐ theo nhóm Gọi các nhóm báo cáo kết quả GVcủng cố phương pháp -Sử dụng ĐL Viét đảo lập PT bậc hai -Kiểm tra ngược lại xem trong bốn PT đã cho thì PT nào thoả mãn HĐ theo nhóm 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải 1HS:Nêu cách giải và trình bày lời giải trên bảng HĐ theo nhóm 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải HS: Giải hệ PT gồm hai hệ thức VIét và hệ thức của giả thiết cho 1HS:Nêu cách giải và trình bày lời giải trên bảng HĐ theo nhóm Các nhóm HĐ báo cáo kết quả *Củng cố. Bài tập sử dụng ĐL Viét III . Hướng dẫn về nhà . -Làm bài tập SGK bài tập Ngày soạn 5 / 11 / 2007 Tiết 30 – Tuần 10 phương trình quy về phương trình bậc nhất , bậc hai A.Mục tiêu bài giảng. Nắm vững cách giải và biện luận các pt ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0. Nắm vững cách giải và biện luận PT chứa ẩn ở mẫu dạng đơn giản. Nắm vững cách giải và biện luận PT (1) B.Chuẩn bị của thày và trò Bảng phụ ghi kết luận nghiệm của PT Bảng phụ ghi kết luận nghiệm của PT dạng (1) C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : Giải PT: 1) 2) II.Bài giảng mới 1.Phương trình dạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?Nêu Mục đích biến đổi,Phương pháp biến đổi *Cách giải1: rồi lấy tất cả các nghiệm thu được VD:Giải Biện luận PT (1) Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách giải Chữa , củng cố cách 1 Gọi 1HS nêu cách giải khác Cách giải 2: (m2-1)x2-6mx+4-m2=0 ….. 1 đứng tại chỗ nêu cách giải (1) …. KL: +m=1 PT có một nghiệm x=1/2 + m=-1 PT có một nghiệm x=-1/2 +mPT có hai nghiệm: 1 HS đứng tại chỗ nêu cách giải 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS VD1:Giải ,biện luận PT:(1) để giải phương trình này trước tiên ta phải làm gì Gọi 1hs nêu hướng giải Gọi 1HS nêu cách giải Chữa , củng cố phương pháp biện luận VD2; Giải ,biện luận PT (1) Tổ chức cho hs hđ theo nhóm Gọi 1 HS nêu cách giải BG:ĐK x>2 Với ĐK đó (2) (2) luôn có hai nghiệm x=3 và x=2m *x=3 thoả mãn ĐK nên là nghiệm của (1) x = 2m là nghiệm của (1) nếu 2m>2 hay m>1 KL + m>1 thì PT đã cho có 2 nghiệm x=3 và x = 2m (hai nghiệm này trùng nhau khi m=3/2) + PT đã cho có 1 nghiệm duy nhất x=3 *Củng cố. Giải các PT mà TXĐ không phải là tập số thực 1HS đứng tại chỗ nêu hướng giải 1 hs đứng tại chỗ nêu cách giải BG:ĐK Với , 1) ,(2) có nghiệm .Giá trị này là nghiệm của (1) nếu thoả mãn 2)m=2 (2) vô nghiệm nên (1) vô nghiệm Kết luận: , (1) có nghiệm . m=2hoặc m=1 (1) vô nghiệm HĐ theo nhóm 1 HS đứng tại chỗ nêu cách giải VD3:hãy chọn phương án tra lời đúng . Với giá trị nào của tham số a thì PT có hai nghiệm phân biệt ? A:a<-3 B: C: D:Không có giá trị nào của a Đáp án:(B) III . Hướng dẫn về nhà . + Học kĩ lí thuyết . + bài tập trang 84-85 Ngày soạn 12 / 11 / 2007 Tiết 31 – Tuần 11 Thực hành giải toán bằng máy tính cầm tay A.Mục tiêu bài giảng. HS nắm phương pháp đặt ẩn số phụ trong giải pt. Thành thạo thực hành giải toán trên máy tính điện tử bỏ túi Casiô 500MS và 570MS B.Chuẩn bị của thày và trò Phiếu trả lời trắc nghiệm, máy tính điện tử bỏ túi Casio 500MS hoặc 570MS C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài dạy II.Bài giảng mới Giải PT bậc hai bằng máy tính CA SIO fx-500MS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Máy tính CASIO fx-500MS có thể giúp ta tìm nghiệm đúng hoặc nghiệm gần đúng (với 9 chữ số thập phân)của PT bậc hai với các hệ số bằng số. Để giải PT ,trước hết ta ấn các phím MODE,MODE,1,,2 để vào chương trình giải .Sau đó ta nhập tưngd hệ số bằng cách ấn phím tương ứng với hệ số đó và ấn phím = *Giao VD cho HS thực hiện *Chú ý làm tròn đến chữ số thập phân theo yêu cầu. VD: GiảI PT bậc hai bằng máy tính CA SIO fx-500MS 1)2x2-5x-3=0 KQ:x=3 và x=-0,5 2)9x2-12x+4=0 kQ:x=0,666 666 666. ấn tiếp SHIFT,d/c ta được x=2/3 đó là nghiệm kép của PT 3)5x2+4x+1=0 x1 =-0,4 cùng với kí hiệu ở góc bên phải điều đó nghĩa là PT đã cho không có nghiệm thực. 4)x2+5,3x-1,46=0 KQ:x10,262473175,x2-5,562473176 Bài tập 14(80) Bài tập 27. Bằng cách đặt ẩn phụ, giải các PT sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Giao bài tập ?Nhận xét mối liên quan giữa các biểu thức trong pt từ đó chỉ ra ẩn số phụ. ?Nêu phương pháp giải b) * Củng cố Giải PT bằng phương pháp đặt ẩn số phụ. Thực hành giải toán trên máy tính điện tử bỏ túi Casio 500MS và 570MS Đặt t= Pt trở thành t2-5t+4=0 ,t=1hoặc t=4 Nghiệm của PT Vậy PT có hai nghiệm x = -2 và x = 1 III . Hướng dẫn về nhà . Những BT còn lại Ngày soạn 12 / 11 / 2007 Tiết 32 – Tuần 11 Luyện tập A.Mục tiêu bài giảng. HS thành thạo giải và biện luận PT có chứa ẩn ở mẫu và PT có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. HS có thói quen làm việc cẩn thận, quy củ và khoa học B.Chuẩn bị của thày và trò Phiếu trả lời trắc nghiệm C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : Hai HS lên bảng giải BT 24 II.Bài giảng mới Bài tập 24. a) Nếu a = 0 thi pt vô nghiệm Nếu a ạ 0 thì pt có hai nghiệm là x = 1/a và x = -4/a b) m Ê 1 thì PT đã cho VN m = 2 thì PT có nghiệm duy nhất x = 3 m > 1 và m khác 2 thì PT có hai nghiệm Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 25a: Tổ chức cho HS HĐ theo nhóm Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Chữa, củng cố Giải biện luận PT có dạng Bài 28:Tìm m để PT có nghiệm duy nhất KQ: Tổ chức cho HS HĐ theo nhóm Gọi 1HS lên bảng trình bày Chữa, củng cố PT có dạng *Củng cố. Giải biện luận PT có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệtđối, có ẩn ở mẫu. HĐ theo nhóm 1 HS lên bảng trình bày *m=0 PT có 1 nghiệm x=-1/2 *m=2 PT có 1 nghiệm x=-3/2 *m khác 0,m khác 2 PT có hai nghiệm và HĐ theo nhóm Một HS lên bảng trình bày PT có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi +(1) có nghiệm duy nhất (2) vô nghiệm +(2) có nghiệm duy nhất (1) vô nghiệm +(1) và (2) có nghiệm duy nhât và bằng nhau III . Hướng dẫn về nhà . Giải và biện luận phương trình Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt Ngày soạn 12 / 11 / 2007 Tiết 33 – Tuần 12 Luyện tập C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : Hai HS lên bảng giải BT 25c)và 26e) II.Bài giảng mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 25b) giải và biện luận HĐ theo nhóm Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu các bước giải PT chứa ản ở mẫu Gọi 1 HS lên bảng Chữa củng cố pp giải và biện luận Bài 26 e) giải và biện luận HĐ theo nhóm Gọi 1 HS lên bảng Chữa củng cố pp giải và biện luận Bài 29 (1) HĐ theo nhóm Gọi 1 HS lên bảng điều kiện để phương trình vô nghiệm là gì? Chữa ,củng cố phương pháp giải * Củng cố: Phương pháp giải và biện luận phương trình chứa ản số ở mẫu HĐ theo nhóm 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV 1 HS lên bảng trình bày ĐK x2 -3(a+1)x+2(a+1)2=0 PT có nghiệm x1=2(a+1); x2=a+1 Kết hợp ĐK x1 HĐ theo nhóm 1 HS lên bảng trình bày m=0 (2) vô nghiệm m KL HĐ theo nhóm 1 HS lên bảng trình bày ĐK (1)2(a+1)x=-a-2(*) a=-2 (*) vô nghiệm a (1)vô nghiệm khi và chỉ khi III . Hướng dẫn về nhà . Giải và biện luận phương trình 1) 2) Ngày soạn 12 / 11 / 2007 Tuần 12- Tiết 34 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn A.Mục tiêu bài giảng. + Học sinh nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn , hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn , tập nghiệm và ý nghĩa hình học của nó . Học sinh nắm được công thức giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai . + Học sinh rèn luyện kĩ năng giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số . B.Chuẩn bị của thày và trò Thày : Một số kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn mà học sinh đã học ở lớp dưới. Trò : Ôn lại kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn , hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ : +Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? +Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Các cách giải ? II.Bài giảng mới Nhắc lại : Phương trình bậc nhất hai ẩn (x và y ) là phương trình dạng ax + by = c , trong đó a ,b , c là các số đã cho , a2 + b2 0 . Phương trình này vô số nghiệm , tring mặt phẳng toạ độ , tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi một đường thẳng gọi là đường thẳng ax + by = c . Ta đã biết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có các cách giải là phương pháp thế và phương pháp cộng đại số . Hoạt động 1 I .Hệ hai phương trình bâc nhất hai ẩn. Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’ . Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sau : (I) . Mỗi cặp số (x0 ; y0) đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình trong hệ được gọi là nghiệm của hệ . Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó . Các khái niệm hệ phương trình tương đương , hệ phương trình hệ quả cũng tương tự như đối với phương trình . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giải các hệ phương trình sau : a) b) c) Phương pháp thế Ta có x = 5 – 3y , thế vào phương trình 1 ta có 10 – 11y = -1 hay y = 1 , x

File đính kèm:

  • docDai so 10 Chuong 3 NC.doc
Giáo án liên quan