Giáo án Đại số 10 Chương V Thống Kê

I. Mục tiêu

a) Về kiến thức:

Giúp cho học sinh:

- Nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chuẩn xác , khoa học chứ không phải là những đánh giá chung

- Thấy được tầm quan trọng của Thống kê trong nhiều lãnh vực hoạt động của con người, sự cần thiết phải trang bị các kiến thức thông kê cơ bản cho mọi lực lượng lao động, đặc biệt cho các nhà quản lí và hoạch định chính

- Nắm được các khái niêm : đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra

 b) Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết khái niệm thống kê

- Kĩ năng tìm kích thước mẫu

 c) Về thái độ

- Thông qua khái niệm thông kê, mẫu số liệu và kích thước mẫu hs liên hệ với thực tế và từ thực tế thiết lập một baì toán thống kê

- Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống

II. Chuẩn bị

Giáo viên

- Xem lại bài :”Thu thập số liệu thống kê, tần số”ở lớp 7

- Chuẩn bị 1 số tờ báo có chứa các con số thống kê cho học sinh

- Dùng phần mềm để giảng dạy.

Học sinh

- Xem lại bài :”Thu thập số liệu thống kê, tần số”ở lớp 7

- Tiến hành một cuộc điều tra “bỏ túi” về điểm số của bài kiểm tra môn Toán vào tuần trước, về số học sinh bị cận thị của khối 10, về chiều cao của học sinh trong lớp mình theo sự phân công của giáo viên

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương V Thống Kê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: THỐNG KÊ Tiết 66: MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Mục tiêu Về kiến thức: Giúp cho học sinh: - Nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chuẩn xác , khoa học chứ không phải là những đánh giá chung Thấy được tầm quan trọng của Thống kê trong nhiều lãnh vực hoạt động của con người, sự cần thiết phải trang bị các kiến thức thông kê cơ bản cho mọi lực lượng lao động, đặc biệt cho các nhà quản lí và hoạch định chính Nắm được các khái niêm : đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra b) Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết khái niệm thống kê Kĩ năng tìm kích thước mẫu c) Về thái độ Thông qua khái niệm thông kê, mẫu số liệu và kích thước mẫu hs liên hệ với thực tế và từ thực tế thiết lập một baì toán thống kê Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống Chuẩn bị Giáo viên Xem lại bài :”Thu thập số liệu thống kê, tần số”ở lớp 7 Chuẩn bị 1 số tờ báo có chứa các con số thống kê cho học sinh Dùng phần mềm để giảng dạy. Học sinh - Xem lại bài :”Thu thập số liệu thống kê, tần số”ở lớp 7 - Tiến hành một cuộc điều tra “bỏ túi” về điểm số của bài kiểm tra môn Toán vào tuần trước, về số học sinh bị cận thị của khối 10, về chiều cao của học sinh trong lớp mình theo sự phân công của giáo viên III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp thuyết trình IV. Tiến trình dạy học 1.ĐẶT VẤN ĐỀ: Câu hỏi 1: Hãy thống kê điểm kiểm tra môn Toán tuần trước của tổ mình Câu hỏi 2: Hãy sắp xếp các điểm số theo thứ tự tăng dần Tổ chức hoạt động theo tổ 2.BÀI MỚI: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 1. Thống kê là gì? *GV nêu một số ví dụ về thống kê:Thống kê kết quả học tập của lớp vào năm trước, thống kê dân số của địa phương mình, thống kê tình hình nhiễm HIV của tỉnh mình, x H1: Em hãy nêu một ví dụ thống kê mà em biết H2: Hãy nêu đối tượng điều tra trong thống kê em vừa nêu HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời GV: Nêu khái niệm thống kê là gì? HOẠT ĐỘNG 2 2. Mẫu số liệu *GV treo bảng trong sách, sau đó nêu các câu hỏi: H1: Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? H2: Đơn vị điều tra ở đây là gì? HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời GV: Nhận xét, chỉnh sửa nếu sai, sau đó nêu khái niệm kích thước mẫu, mẫu số liệu H3: Nêu kích thước mẫu trong ví dụ trên? HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời H4: Một nhà máy chế biến sữa thường sản xuất với số lượng hộp sữa nhiều hay ít? HS: Trả lời theo sự gợi ý: thường là nhiều và không đếm thủ công được H5: Người điều tra phải kiểm định chất lượng các hộp sữa bằng cách mở hộp sữa để kiểm tra. Có thể điều tra toàn bộ hay không? HS: Không thể điều tra toàn bộ được GV nêu khả năng điều tra:Chỉ điều tra mẫu 1 Thống kê là gì ? Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lí số liệu 2. Mẫu số liệu: Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra được gọi là một mẫu. Số phần tử của một mẫu được gọi là kích thước mẫu. Dãy các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu được gọi là một mẫu số liệu * Nếu thực hiện điều tra trên mọi đơn vị điều tra thì đó là điều tra toàn bộ. Nếu chỉ điều tra trên một mẫu thì đó là điều tra mẫu 3. Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khi điều tra dân số, một cán bộ điều tra đưa ra kết luận: a) Kết quả điều tra luôn đúng tại mọi thời điểm b) Kết quả điều tra luôn đúng tại mọi thời điểm trước khi điều tra c) Kết quả điều tra luôn đúng tại mọi thời điểm kết thúc điều tra d) Kết quả điều tra chỉ để tham khảo để phán đoán một số liệu cần thiết nào đó Hãy chọn khẳng định đúng Trả lời: d) Câu 2: Khi điều tra chiều cao của học sinh của khối 10 tại trưòng phổ thông, người ta chọn ra 30 em học sinh của khối đó: 1) Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a) Mẫu số liệu là tất cả hs của khối b) Mẫu số liệu là tất cả hs toàn trường c) Mẫu số liệu là 1 hs của khối d) Mẫu số liệu là 30 hs của khối Trả lời: d) 2) Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a) Kích thước mẫu là 30 b) Kích thước không xác định c) Kích thước mẫu là 1 d) Kích thước mẫu là một số khác 30 và 1 Trả lời: a) 4. Hướng dẫn học ở nhà: Hs cần học kỹ “dấu hiệu điều tra, mẫu số liệu, kích thước mẫu” Làm các bt sgk Tiết 67-68: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU I. Mục tiêu Về kiến thức: Giúp cho học sinh: Nắm được các khái niêm : tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất Cách tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê b) Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán thông qua việc tìm tần số , tần suất Kĩ năng đọc và thiết lập bảng phân bố tần số ,tần suất ghép lớp Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp c) Về thái độ Thông qua khái niệm tần số ,tần suất hs liên hệ với thực tế và từ thực tế thiết lập một baì toán thống kê Hiểu rõ hơn vai trò của thống kê trong đời sống II. Chuẩn bị Giáo viên Xem lại bài :”Thu thập số liệu thống kê, tần số”ở lớp 7 Chuẩn bị 1 số bảng trong sgk Chuẩn bị một số câu hỏi nhằm dẫn dắt hs trong thao tác dạy học Học sinh - Xem lại bài :”Thu thập số liệu thống kê, tần số”, hàm số ở lớp 7 - Tiến hành một cuộc điều tra “bỏ túi” về điểm số của bài kiểm tra môn Toán ở học kì I của học sinh trong lớp mình III .Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp thuyết trình IV. Tiến trình dạy học A. BÀI CŨ Câu hỏi 1: Hãy thống kê điểm kiểm tra các môn học của em ở học kì I? Xác dịnh xem điểm số nào xuất hiện nhiều nhất? Tính tỉ lệ phần trăm mỗi điểm số xuất hiện Câu hỏi 2: Em hãy tự làm một điều tra nhỏ và cho biết: dấu hiệu điều tra, mẫu số liệu, kích thước B. BÀI MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 1. Bảng phân bố tần số - tần suất *GV nêu ví dụ 1. Sau đó đặt câu hỏi sau: H1: Trong các số liệu trên có bao nhiêu giá trị H2: Hãy nêu số lần xuất hiện của từng giá trị HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời GV: Nêu khái niệm tần số là gì? GV treo bảng 1 và giới thiệu về bảng phân bố tần số. Sau đó nhận xét: -Thường trong bảng phân bố tần số gồm 2 hàng: giá trị và tần số -Số cột thường là số giá trị (tập hợp các giá trị) GV nêu câu hỏi: H1: Tổng số các tần số là bao nhiêu? H2: Hãy so sánh tổng trên với kích thước mẫu GV nêu khái niệm tần suất Sau đó nêu bảng phân bố tần số - tần suất như trong bảng 2 GV nêu chú ý Thực hiện : GV: Hãy nêu kích thước mẫu HS: N=400 GV: Nêu tần suất điểm 6 HS: Tần suất điểm 6 là GV: Hãy tính các tần suất còn lại và điền vào chỗ trống Cho 4 tổ tính, mỗi tổ cử đại diện lên bảng điền, gv nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2 2. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp *GV nêu ví dụ 2 , sau đó nêu các câu hỏi: H1: Hãy điền vào bảng 4 H2: Dùng máy tính, sử dụng công thức tần suất hãy điền vào bảng 5 HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời GV: Nhận xét, chỉnh sửa nếu sai, sau đó nêu khái niệm bảng phân bố tần số, tần suất Bảng 4 được gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp Bảng 5 dược gọi là bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp H3: Nêu khái niệm tần số của mỗi lớp HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời (là số hs trong lớp đó) H4: Nêu khái niệm tần suất của mỗi lớp HS: Trả lời H5: Nêu ý nghĩa của việc lập bảng phân bố tần số ,tần suất THỰC HIỆN: GV: Hãy viết tần số của các lớp thứ nhất, thứ hai và thứ ba HS: 6,12,10 GV: Từ cột tần số, hãy điền vào chỗ trống sau: HS: GV: Hãy điền vào chỗ trống trong bảng 6 Cho 4 tổ tính, gv nhận xét mỗi tổ cử đại diện lên bảng điền, gv nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG 3 3.Biểu đồ: a)Biểu đồ tần số, tần suất hình cột GV nêu ý nghĩa của biểu đồ tần số, tần suất hình cột GV nêu ví dụ 3,treo hình 5.1 và đặt câu hỏi H1:Độ rộng của mỗi cột so với mỗi lớp như thế nào? H2:Độ cao của mỗi cột so với tần số của mỗi lớp như thế nào? H3:So sánh số lớp và số cột H4:Nêu các bước vẽ biểu đồ tần suất GV treo hình 5.2 và đặt các câu hỏi tương tự THỰC HIỆN GV: Biểu đồ tần suất bảng gồm mấy cột? HS: 5 GV: Tính chiều cao của mỗi cột HS: Chiều cao của các cột tương ứng là: 16,7; 33,3; 27,8; 13,9; 8,3 b)Đường gấp khúc tần số, tần suất *GV: nêu ví dụ 4 và đặt câu hỏi: H1: Hãy tìm giá trị tại mỗi trung điểm H2: Hãy nêu tọa độ của các điểm M1; M2; M3; M4; M5 Sau đó gv nêu khái niệm đường gấp khúc tần số và đường gấp khúc tần suất THỰC HIỆN GV: Tìm giá trị tại mỗi trung điểm của bảng 6 HS: 161; 164; 167; 170; 173 GV: Tìm tọa độ mỗi đỉnh của đường gấp khúc tần suất HS: (161;16,7), (164;33,3), (167;27,8), (170;13,9), (173;8,3) GV vẽ đường gấp khúc trên c)Biểu đồ hình quạt GV nêu ý nghĩa việc vẽ biểu đồ hình quạt:” thích hợp cho việc thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp” Gv nêu ví dụ 5 , treo hình 5.4 và đặt ra câu 1. Bảng phân bố tần số-tần suất : * Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó *Bảng phân bố tần số : Gtrị(x) 30 ... Tsố (n) 10 ... N=120 * Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N * Người ta thường viết tần suất dưới dạng phần trăm. Bổ sung thêm một hàng tần suất vào bảng 1 ta được bảng phân bố tần số , tần suất * Chú ý : a) Trên hàng tần số người ta thường dành 1 ô để ghi kích thước mẫu N, Kích thước mẫu N bằng tổng các tần số b) Có thể viết bảng phân bố tần số-tần suất dạng « ngang » (như bảng 2) thành bảng « dọc »(chuyển hàng thành cột như bảng 3) Giá tri Tần số Tsuất(%) ... ... ... ... ... ... N=400 2. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp *Để trình bày mẫu số liệu được gọn gàng , súc tích, nhất là khi có nhiều số liệu, ta thực hiện việc ghép số liệu thành các lớp. Ở đây ta chia các số liệu trên thành năm lớp theo các đoạn có độ dài bằng nhau. Khi đó ,ta có bảng sau gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp Lớp Tần số [160 ;162] [163 ;165] [166 ;168] [169 ;171] [172 ;174] 6 12 10 5 3 N=36 *Bổ sung một cột tần suất vào bảng trên ta được bảng phân bố tần số , tần suất ghép lớp Lớp Tần số Tầnsuất% [160 ;162] [163 ;165] [166 ;168] [169 ;171] [172 ;174] 6 12 10 5 3 16,7 33,3 ... ... ... N=36 3.Biểu đồ: a)Biểu đồ tần số, tần suất hình cột *Vẽ hai đường thẳng vuông góc,trên đường thẳng nằm ngang(dùng làm trục số),ta đánh dấu các đoạn xác định lớp. Tại mỗi đoạn, ta dựng lên một cột hình chữ nhật với đáy là đoạn đó, còn chiều cao bằng tần số của lớp mà đoạn đó xác định. Hình thu được là biểu đồ tần suất hình cột b)Đường gấp khúc tần số, tần suất *Vẽ hai đường vuông góc, trên đường thẳng nằm ngang (dùng làm trục số), ta đánh dấu các điểm A1, A2, A3, A4, A5 ở đó Ai là trung điểm của đoạn (hoặc nửa khoảng) xác định lớp thứ i. Tại mỗi điểm Ai, ta dựng đoạn thẳng AiMi vuông góc với đường thẳng nằm ngang và có độ dài bằng tần số của lớp thứ i ; cụ thể là A1M1=6,..., A5M5=3. Vẽ các đoạn thẳng M1M2, ..., M4M5 ta được một đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần số *Nếu độ dài đoạn thẳng AiMi được lấy bằng tần suất của lớp thứ i thì khi vẽ các đoạn thẳng M1M2,..., M4M5 ta được một đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần suất c)Biểu đồ hình quạt Vẽ một hình tròn, chia thành những hình quạt. Mỗi lớp được tương ứng với một hình quạt mà diện tích của nó tỉ lệ với tần suất của lớp đó. Số đo góc ở tâm được tính theo công thức: a0=fi.3600 4. Hướng dẫn học ở nhà: Hs cần học kỹ “Tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất”. Xem lại các ví dụ và hoạt động trong sgk. Sau đó mới làm các bt sgk Tiết 69: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Về kiến thức: Thông qua các bài tập luyện tập, giúp hs nắm được: - Tần số, tần suất. - Bảng phân bố tần số , tần suất. - Biểu đồ: cách vẽ, đọc biểu đồ b) Về kĩ năng: Tính thành thạo tần số , tần suất Đọc và lập được bảng phân bố tần số, tần suất Đọc và vẽ được các loại biểu đồ c) Về thái độ Thông qua bài tập hs liên hệ được vớ những ý nghĩa thực tế Hiểu được ý nghĩa của toán học trong đời sống II.Chuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị 1 số bảng , hình của các bài tập trước ở nhà Chuẩn bị phấn màu Học sinh - Học thật kĩ lý thuyết của bài trước - Hs làm bài tập trước ở nhà III. Tiến trình dạy học A.BÀI CŨ Câu hỏi 1: Hãy nêu khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra Câu hỏi 2: Hãynêu khái niệm: tần số ,tần suất, bảng phân bố tần số , tần suất Câu hỏi 3: Nêu các bước vẽ biểu đồ: Tần số hình cột, tần suất hình quạt, đường gấp khúc tần số, đường gấp khúc tần suất B.BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1 x Bài 6: Câu a) H1: Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? H2: Đơn vị điều tra ở đây là gì? Câu b) GV chia hs ra làm 4 tổ Câu c) GV cho hs vẽ rồi nhận xét , đánh giá HOẠT ĐỘNG 2 Bài 7 Thực hiện tương tự HOẠT ĐỘNG 3 Bài 8 a) GV chia hs làm 4 tổ, điền vào chỗ trống, sau đó cử đại diện lên bảng điền b) GV cho hs vẽ GV đặt thêm các câu: H: Hãy vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số , tần suất ở mỗi bài tâp trên H2:Vẽ biểu đồ hình quạt của bt 8b) Dấu hiệu điều tra là doanh thu của cửa hàng trong 1 tháng Đơn vị điều tra là 1 cửa hàng Tổ cử đại diện lên bảng điền HS lên bảng vẽ Tổ cử đại diện lên bảng điền Lớp Tần số Tsuất(%) [25-34] [35-44] [45-54] [55-64] [65-74] [75-84] [85-94] 3 10 N=30 Hs vẽ Hs làm theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày Tiết 70-71: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU I.Mục tiêu a) Về kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được: Khái niêm trung bình cộng của một dãy số liệu thống kê Số trung vị và ý nghĩa của nó Mốt và ý nghĩa của nó Phương sai và độ lệch chuẩn và ý nghĩa của nó b) Về kĩ năng: Tính thành thạo trung bình cộng Tính thành thạo mốt Tính thành thạo số trung vị Tính thành thạo phương sai và độ lệch chuẩn c) Về thái độ Thông qua khái niệm trung bình cộng, số trung vị, mốt hs liên hệ được những ý nghĩa thực tế Hiểu rõ hơn ý nghĩa của toáng học trong đời sống IIChuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị một số bảng 8,9 trong sgk Chuẩn bị một số câu hỏi nhằm dẫn dắt hs trong thao tác dạy học Học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức về hàm số ở hàm số Đọc bài trước ở nhà III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp thuyết trình IV. Tiến trình dạy học A. BÀI CŨ Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về trung bình cộng của n số Câu hỏi 2: Em hãy nêu ý nghĩa thực tiễn của việc chia lớp Câu hỏi 3: Nêu khái niệm phần tử đại diện của lớp. Việc chia lớp có ý nghĩa gì trong tính toán của thống kê Câu hỏi 4: Nêu công thức tính số đo góc ở tâm của biểu đồ tần suất hình quạt B. BÀI MỚI Tiết 70-71: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU I.Mục tiêu a) Về kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được: Khái niêm trung bình cộng của một dãy số liệu thống kê Số trung vị và ý nghĩa của nó Mốt và ý nghĩa của nó Phương sai và độ lệch chuẩn và ý nghĩa của nó b) Về kĩ năng: Tính thành thạo trung bình cộng Tính thành thạo mốt Tính thành thạo số trung vị Tính thành thạo phương sai và độ lệch chuẩn c) Về thái độ Thông qua khái niệm trung bình cộng, số trung vị, mốt hs liên hệ được những ý nghĩa thực tế Hiểu rõ hơn ý nghĩa của toáng học trong đời sống IIChuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị một số bảng 8,9 trong sgk Chuẩn bị một số câu hỏi nhằm dẫn dắt hs trong thao tác dạy học Học sinh: Cần ôn lại một số kiến thức về hàm số ở hàm số Đọc bài trước ở nhà III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp thuyết trình IV. Tiến trình dạy học A. BÀI CŨ Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về trung bình cộng của n số Câu hỏi 2: Em hãy nêu ý nghĩa thực tiễn của việc chia lớp Câu hỏi 3: Nêu khái niệm phần tử đại diện của lớp. Việc chia lớp có ý nghĩa gì trong tính toán của thống kê Câu hỏi 4: Nêu công thức tính số đo góc ở tâm của biểu đồ tần suất hình quạt B. BÀI MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 1. Số trung bình *GV nêu các công thức tính số trung bình *GV: Nêu công thức số trung bình cho bởi bảng tần số Giá trị x1 x2 xm Tần số n1n 2 n m N *GV nêu khái niệm giá trị đại diện và nêu công thức tính số trung bình cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp. *GV nêu ví dụ 1 và đưa các câu hỏi: H1: Điền vào chỗ trống trong bảng sau: Lớp Gtrịđdiện Tần số [5,45;5,85] [5,85;6,25] [6,25;6,65] [6,65;7,05] [7,05;7,45] [7,45;7,85] [7,85;8,25] 5,65 5 9 15 19 16 8 2 N=74 HS thảo luận theo tổ và cử đại diện lên bảng điền H2: Tính số trung bình HS tính và trả lời *GV nêu ý nghĩa của số trung bình *GV nêu ví dụ 2 và dưa ra các câu hỏi H1: Có bao nhiêu hs H2: Hãy tìm số điểm trung bình 1.Số trung bình : * Mẫu số liệu {x1 ,x2 ,...,xN } có kích thước N. Số trung bình của mẫu số liệu này là : *Nếu mẫu số liệu cho dưới dạng một bảng phân bố tần số , khi đó số trung bình là : với ni là tần số của số liệu xi, * Trung điểm xi của đoạn (hay nửa khoảng) ứng với lớp thứ i gọi là giá trị đại diện của lớp đó * Nếu mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng tần số ghép lớp, khi đó số trung bình là : * Ý nghĩa của số trung bình :Số trung bình làm đại diện cho mẫu số liệu. Nó là số đặc trưng quan trọng trong mẫu số liệu HOẠT ĐỘNG 2 2. Số trung vị *GV nêu khái niệm số trung vị *GV nêu ví dụ 3 , sau đó nêu các câu hỏi: H1: Mẫu số liệu có bao nhiêu H2: Số trung vị có thuộc mẫu số liệu không? Tìm số trung vị HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời THỰC HIỆN: a) Tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2? GV: Trong ví dụ 2 , mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 11 GV: Số trung vị là số thứ bao nhiêu? HS: Số thứ sáu GV:Tìm số trung vị HS: Số trung vị là 72 b) Tính số trung bình của mẫu số liệu trong ví dụ 3 và so sánh nó với số trung vị? GV: Trong ví dụ 3 , mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 28 GV:Tìm số trung bình HS: Số trung bình là 43,32 THỰC HIỆN: GV: Mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 36 GV: Số trung vị là số thứ bao nhiêu? HS: Là trung bìng cộng của hai số thứ 18 và 19 GV:Tìm số trung vị HS: Số trung vị là HOẠT ĐỘNG 3 3.Mốt: *GV nêu khái niệm mốt *GV nêu ví dụ 4, và đặt câu hỏi H1:Áo cỡ nào bán được nhiều nhất? H2:Hãy tìm mốt HS tìm và trả lời 2. Số trung vị : Sắp thứ tự các số liệu thống kê của một mẫu gồm N số liệu theo thứ tự không giảm * Nếu N là một số lẻ thì số liệu đứng thứ ( số liệu đứng chính giữa) gọi là số trung vị * Nếu N là một số chẵn, ta lấy trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ và làm số trung vị * Số trung vị được kí hiệu là Me * Chú ý : Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau 3.Mốt : *Mốt của mẫu số liệu cho dưới dạng bảng phân bố là giá trị có tần số lớn nhất , kí hiệu là M0 *GV đưa ra chú ý:”Một bảng phân bố tần số có thể có hai hay nhiều mốt” GV cho hs nêu một vài ví dụ trong các ví dụ đã nêu cho chú ý này *GV nêu ví dụ 5 và đưa ra các câu hỏi: H1:Hãy tìm mốt trong ví dụ trên H2:Có bao nhiêu mốt? HOẠT ĐỘNG 4 4.Phương sai và độ lệch chuẩn *GV nêu ví dụ 6 THỰC HIỆN GV: Tính điểm trung bình của An HS: Điểm trung bình các môn học của An là 8,1 GV: Tính điểm trung bình của Bình HS: Điểm trung bình các môn học của Bình xấp xỉ là 8,1 GV:Bạn nào học đều hơn Gợi ý:An học đều các môn còn Bình thì học giỏi các môn Tự nhiên và học trung bình ở các môn Xã hội GV:Theo em, bạn nào học khá hơn? Đây là câu hỏi mở,gv để học sinh tự do trình bày ý kiến, lí lẽ của mình *GV nêu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn *GV nêu ví dụ 7 và đưa ra các câu hỏi: H1:Tính sản lượng trung bình H2:Tính phương sai và độ lệch chuẩn *GV nêu ví dụ 8 và hướng dẫn giải như trong sgk *Chú ý : Một mẫu số liệu có thể có một hay nhiều mốt 4)Phương sai và độ lệch chuẩn *Phương sai : *Độ lệch chuẩn : *Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn : Phương sai và độ lệch chuẩn dùng để đo mức độ phân tán của các số liệu thống kê so với số trung bình.Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ phân tán càng lớn 4. Hướng dẫn học ở nhà: Hs cần học kỹ “Số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn”. Xem lại các ví dụ và hoạt động trong sgk. Sau đó mới làm các bt sgk HOẠT ĐỘNG 2 2. Số trung vị *GV nêu khái niệm số trung vị *GV nêu ví dụ 3 , sau đó nêu các câu hỏi: H1: Mẫu số liệu có bao nhiêu H2: Số trung vị có thuộc mẫu số liệu không? Tìm số trung vị HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời THỰC HIỆN: a) Tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2? GV: Trong ví dụ 2 , mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 11 GV: Số trung vị là số thứ bao nhiêu? HS: Số thứ sáu GV:Tìm số trung vị HS: Số trung vị là 72 b) Tính số trung bình của mẫu số liệu trong ví dụ 3 và so sánh nó với số trung vị? GV: Trong ví dụ 3 , mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 28 GV:Tìm số trung bình HS: Số trung bình là 43,32 THỰC HIỆN: GV: Mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 36 GV: Số trung vị là số thứ bao nhiêu? HS: Là trung bìng cộng của hai số thứ 18 và 19 GV:Tìm số trung vị HS: Số trung vị là HOẠT ĐỘNG 3 3.Mốt: *GV nêu khái niệm mốt *GV nêu ví dụ 4, và đặt câu hỏi H1:Áo cỡ nào bán được nhiều nhất? H2:Hãy tìm mốt HS tìm và trả lời 2. Số trung vị : Sắp thứ tự các số liệu thống kê của một mẫu gồm N số liệu theo thứ tự không giảm * Nếu N là một số lẻ thì số liệu đứng thứ ( số liệu đứng chính giữa) gọi là số trung vị * Nếu N là một số chẵn, ta lấy trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ và làm số trung vị * Số trung vị được kí hiệu là Me * Chú ý : Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau 3.Mốt : *Mốt của mẫu số liệu cho dưới dạng bảng phân bố là giá trị có tần số lớn nhất , kí hiệu là M0 *GV đưa ra chú ý:”Một bảng phân bố tần số có thể có hai hay nhiều mốt” GV cho hs nêu một vài ví dụ trong các ví dụ đã nêu cho chú ý này *GV nêu ví dụ 5 và đưa ra các câu hỏi: H1:Hãy tìm mốt trong ví dụ trên H2:Có bao nhiêu mốt? HOẠT ĐỘNG 4 4.Phương sai và độ lệch chuẩn *GV nêu ví dụ 6 THỰC HIỆN GV: Tính điểm trung bình của An HS: Điểm trung bình các môn học của An là 8,1 GV: Tính điểm trung bình của Bình HS: Điểm trung bình các môn học của Bình xấp xỉ là 8,1 GV:Bạn nào học đều hơn Gợi ý:An học đều các môn còn Bình thì học giỏi các môn Tự nhiên và học trung bình ở các môn Xã hội GV:Theo em, bạn nào học khá hơn? Đây là câu hỏi mở,gv để học sinh tự do trình bày ý kiến, lí lẽ của mình *GV nêu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn *GV nêu ví dụ 7 và đưa ra các câu hỏi: H1:Tính sản lượng trung bình H2:Tính phương sai và độ lệch chuẩn *GV nêu ví dụ 8 và hướng dẫn giải như trong sgk *Chú ý : Một mẫu số liệu có thể có một hay nhiều mốt 4)Phương sai và độ lệch chuẩn *Phương sai : *Độ lệch chuẩn : *Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn : Phương sai và độ lệch chuẩn dùng để đo mức độ phân tán của các số liệu thống kê so với số trung bình.Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ phân tán càng lớn 4. Hướng dẫn học ở nhà: Hs cần học kỹ “Số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn”. Xem lại các ví dụ và hoạt động trong sgk. Sau đó mới làm các bt sgk HOẠT ĐỘNG 2 2. Số trung vị *GV nêu khái niệm số trung vị *GV nêu ví dụ 3 , sau đó nêu các câu hỏi: H1: Mẫu số liệu có bao nhiêu H2: Số trung vị có thuộc mẫu số liệu không? Tìm số trung vị HS: Nhận nhiệm vụ , trả lời THỰC HIỆN: a) Tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2? GV: Trong ví dụ 2 , mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 11 GV: Số trung vị là số thứ bao nhiêu? HS: Số thứ sáu GV:Tìm số trung vị HS: Số trung vị là 72 b) Tính số trung bình của mẫu số liệu trong ví dụ 3 và so sánh nó với số trung vị? GV: Trong ví dụ 3 , mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 28 GV:Tìm số trung bình HS: Số trung bình là 43,32 THỰC HIỆN: GV: Mẫu số liệu có bao nhiêu số? HS: 36 GV: Số trung vị là số thứ bao nhiêu? HS: Là trung bìng cộng của hai số thứ 18 và 19 GV:Tìm số trung vị HS: Số trung vị là HOẠT ĐỘNG 3 3.Mốt: *GV nêu khái niệm mốt *GV nêu ví dụ 4, và đặt câu hỏi H1:Áo cỡ nào bán được nhiều nhất? H2:Hãy tìm mốt HS tìm và trả lời 2. Số trung vị : Sắp thứ tự các số liệu thống kê của một mẫu gồm N số liệu theo thứ tự không giảm * Nếu N là một số lẻ thì số liệu đứng thứ ( số liệu đứng chính giữa) gọi là số trung vị * Nếu N là một số chẵn, ta lấy trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ và làm số trung vị * Số trung vị được kí hiệu là Me * Chú ý : Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau 3.Mốt : *Mốt của mẫu số liệu cho dưới dạng bảng phân bố là giá trị có tần số lớn nhất , kí hiệu là M0 *GV đưa ra chú ý:”Một bảng phân bố tần số có thể có hai hay nhiều mốt” GV cho hs nêu một vài ví dụ trong các ví dụ đã nêu cho chú ý này *GV nêu ví dụ 5 và đưa ra các câu hỏi: H1:Hãy tìm mốt trong ví dụ trên H2:Có bao nhiêu mốt? HOẠT ĐỘNG 4 4.Phương sai và độ lệch chuẩn *GV nêu ví dụ 6 THỰC HIỆN GV: Tính điểm trung bình của An HS: Điểm trung bình các môn học của An là 8,1 GV: Tính điểm trung bình của Bình HS: Điểm trung bình các môn học của Bình xấp xỉ là 8,1 GV:Bạn nào học đều hơn Gợi ý:An học đều các môn còn Bình thì học giỏi các môn Tự nhiên và học trung bình ở các môn Xã hội GV:Theo em, bạn nào học khá hơn? Đây là câu hỏi mở,gv để học sinh tự do trình bày ý kiến, lí lẽ của mình *GV nêu khái niệm phương sai và độ l

File đính kèm:

  • docthong ke 10NC.doc
Giáo án liên quan