Giáo án Đại số 10 cơ bản Chương III Phương trình – hệ phương trình

I. MỤC TIÊU :

Qua bài học HS cần:

1)Về kiến thức :

-Hiểu khái niệm phương trình một ẩn ;

-Biết điều kiện phương trình, phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả.

 2) Về kỹ năng :

 Biết xác định điều kiện của phương trình ;

 Vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình.

3) Về tư duy và thái độ:

-Rn luyện tư duy logic, trừu tượng.

-Tích cực hoạt động, trả lời cc cu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xc, biết quy lạ về quen.

II. CHUẨN BỊ :

GV : Giáo án, một số bảng phụ (bảng củng cố ).

HS :Soạn bài trước khi đến lớp, biết tìm tập xác định hàm số dạng ,

III.PHƯƠNG PHÁP:

Về cơ bản gợi mở, pht vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC :

· Ổn định lớp, giới thiệu và chia lớp thành 6 nhóm.

· Kiểm tra bài cũ kết hợp đan xem hoạt động nhóm, và kiểm tra lại tập xác định:

( Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả bài )

Câu hỏi: Tìm TXĐ hàm số

 

doc36 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản Chương III Phương trình – hệ phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III :PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNH § 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH TIẾT 17 : I. MỤC TIÊU : Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức : -Hiểu khái niệm phương trình một ẩn ; -Biết điều kiện phương trình, phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả. 2) Về kỹ năng : Biết xác định điều kiện của phương trình ; Vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình. 3) Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. II. CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, một số bảng phụ (bảng củng cố ). HS :Soạn bài trước khi đến lớp, biết tìm tập xác định hàm số dạng , III.PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC : Ổn định lớp, giới thiệu và chia lớp thành 6 nhóm. Kiểm tra bài cũ kết hợp đan xem hoạt động nhóm, và kiểm tra lại tập xác định: ( Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả bài ) Câu hỏi: Tìm TXĐ hàm số Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: (Nhớ lại phương trình đã học ) (?) Nêu ví dụ phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn Gọi một học sinh trả lời GV ghi trên bảng Dẫn đến định nghĩa: (?) Nếu nghiệm Gọi là nghiệm gì? HĐ 2: ( Đi đến việc cần thiết tìm điều kiện của phương trình ) Cho phương trình (?) x = 2, VT có nghĩa? (?) VT có nghĩa khi nào? GV đưa ra kết luận khi giải phương trình phải tìm điều kiện HĐ 3: (Củng cố ) GV ghi đề bài trên bảng (?) Điều kiện có nghĩa của , ? Gọi 2 HS hai nhóm lên bảng giả a), b) Gọi HS nhóm khác nhận xét Nhấn mạnh có nghĩa khi A(x) > 0 F HS trả lời HS ghi định nghĩa SGK F Nghiệm gần đúng F không F x ³ 1 HS hoạt độngtheo nhóm F có nghĩa F có nghĩa Các nhóm thảo luận a) Điều kiện: 2 – x ³ 0 Ûx £ 2 b) Điều kiện: HS nhận xét câu a sai I) Khái niệm phương trình : 1)Phương trình một ẩn : ( SGK trang 53 ) 2) Điều kiện của một phương trình : ( SGK trang 54 ) Ví dụ : Hãy tìm điều kiện của các phương trình : Đáp số: x < 2 Giới thiệu như SGK 3x + 2y + z = 8 x2 – 2x + m = 0 HĐ 4: (Dẫn đến định nghĩa phương trình tương đương ) (?) Các pt sau có tập nghiệm bằng nhau hay không ? x2 + x = 0 x2 – 4 = 0 và 2 + x =0 GV giới thiệu khái niệm phương trình tương đương (?) Hai pt câu a có tương đương? Câu b? Giới thiệu một số phép biến đổi tương đương HĐ5: (Nhấn mạnh phép biến đổi tương đương không làm thay đổi điều kiện phương trình ) (?) Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau : Û Û HS xem SGK HS hoạt độngtheo nhóm HS bắt đầu thảo luận F a) Tập nghiệm bằng nhau b) Tập nghiệm không bằng nhau HS ghi định nghĩa SGK F a) tương đương b) không HS xem ví dụ 1 SGK HS ghi định lý theo SGK HS hoạt độngtheo nhóm HS bắt đầu thảo luận F HS nhận xét Pt đã cho đk : x ¹ 1; Cộng vào 2 vế rút gọn, ta đã làm mất đk nên x = 1 khơng là nghiệm 3) Phương trình nhiều ẩn (SGK) 4) Phương trình chứa tham số (SGK) II) Phương trình tương đương và phương trình hệ quả : 1. Phương trình tương đương : (SGK trang 55) Ví dụ 1: (SGK trang 55 ) 2. Phép biến đổi tương đương Định lý : (SGK trang 55) Ký hiệu : “Û” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giớiù thiệu pt hệ quả Phép biến đổi hệ quả :bình phương 2 vế, nhân 2 vế với một đa thức (?) Điều kiện pt ? Nhân hai vế với x(x-1) (?) Vậy nghiệm pt ? Kết luận : Phép biến đổi hệ quả đưa tới pt hệ quả, sau khi tìm được nghiệm, phải nhớ thử lại để loại nghiệm ngoại lai HS ghi định nghĩa SGK HS hoạt động theo hướng dẫn GV F x ¹ 0 và x ¹ 1 Một HS lên bảng giải (*) Þ x+3 + 3(x-1) = x (x-2) Þ x2 + 2x = 0 Þ x ( x + 2 ) = 0 Þ x = 0 và x = - 2 F x = - 2 3. Phương trình hệ quả (SGK trang 56) Ví dụ 2: (SGK trang 56) Giải pt: (*) Giải Điều kiện pt : x ¹ 0 và x ¹ 1 (*) Þ x+3 + 3(x-1) = x (x-2) Þ x2 + 2x = 0 Þ x ( x + 2 ) = 0 Þ x = 0 và x = - 2 Vậy pt có một nghiệm x = - 2 V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : *Củng cố lý thuyết và dặn dò : 1) Khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, điều kiện của phương trình ; 2) Các phép biến đổi tương đương, hệ quả ; 3) Yêu cầu HS đọc bài tập 1, 2 SGK trang 57, gọi HS trả lời Bài 1: Cho hai phương trình : 3x = 2 và 2x = 3 Cộng các vế tương ứng của hai phương trình đã cho. Hỏi a)Phương trình nhận được có tương đương với một trong hai phương trình đã cho hay không? b) Phương trình đó có phải là phương trình hệ quả của một trong hai phương trình đã cho hay không? Bài 2: Cho hai phương trình : 4x = 5 và 3x = 4 Nhân các vế tương ứng của hai phương trình đã cho. Hỏi a)Phương trình nhận được có tương đương với một trong hai phương trình đã cho hay không? b) Phương trình đó có phải là phương trình hệ quả của một trong hai phương trình đã cho hay không? Kết luận: Cộng, nhân các vế tương ứng của hai phương trình, ta không nhận được một phương trình tương đương hoặc phương trình hệ quả. 4) Dặn làm bài 3, 4 SGK trang 57 TIẾT 18 *Phần bài tập: Ổn định lớp, giới thiệu và chia lớp thành 6 nhóm. Kiểm tra bài cũ : ( Gọi học sinh trả bài trên bảng ) Định nghĩa phương trình tương đương ? Phương trình hệ quả ? Giải phương trình *Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1:( Củng cố phép biến đổi tương đương ) (?) Cách giải ? Gọi từng hai HS lên bảng giải , gọi HS khác nhận xét hay sửa lại chỗ sai GV đánh giá, cho điểm Lưu ý : d) Điều kiện x £ 1 và x ³ 2 không có x nào thoả nên pt vô nghiệm +Tìm điều kiện. + Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút gọn HS có thể kết luận nghiệm sai vì quên điều kiện của pt Bài 3 SGK trang 57 : Giải các pt Đáp số: x = 1 b) x = 2 c) x = 3 d) Pt vô nghiệm HĐ 2:( Củng cố phương trình hệ quả, nghiệm ngoại lai ) (?) Cách giải ? F +Tìm điều kiện + Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút gọn Bài 4 SGK trang 57 Giải các pt Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giải nhanh nhất treo bài giải trên bảng Gọi HS nhóm khác nhận xét GV đánh giá cho điểm b), d) tương tự HS tự giải Lưu ý: Sau khi tìm nghiệm phải kiểm tra lại HĐ 3:( Củng cố phép biến đổi bình phương hai vế ,nghiệm ngoại lai ) GV ghi đề bài trên bảng Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giải nhanh nhất treo bài giải trên bảng Gọi HS nhóm khác nhận xét GV đánh giá cho điểm c) Cả 2 nghiệm đều không thỏa pt, nên pt vô nghiệm b), d) tương tự HS tự giải a) ĐK : x ¹ - 3 PT a) Þ Pt có 2 n0 x = 0, x = - 3 So với ĐK, pt có 1 n0 x=0 c)ĐK : x > 2 PT c) Pt có 2 n0 x = 0, x = 5 HS có thể kết luận nghiệm sai vì quên điều kiện của pt Các nhóm thảo luận, giải theo nhóm trên bảng simili, treo lên bảng a)Bình phương 2 vế c) Bình phương 2 vế HS có thể kết luận n0 sai vì đó là nghiệm ngoại lai Đáp số: x = 0 b) x = c) x = 5 d) pt vô nghiệm Bài 5 Giải các pt sau bằng cách bình phương hai vế: Đáp số: a)x = - 1, x = -2 b) x = 1 c) pt vô nghiệm d) x = 2 VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : 1) Nghiệm của PT : là (A) 6 (B) 5 ( C) 5 và 6 (D) vô nghiệm 2) Nghiệm của PT : là (A) 2 (B) - 2 ( C) 2 và - 2 (D) vô nghiệm 3) Nghiệm của PT : là (A) - 5 (B) 5 ( C) 5 và - 5 (D) vô nghiệm VII. HƯỚNG DẪN & DẶN DÒ : 1) Xem lại cách tìm điều kiện của phương trình ; 2) Ôn lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, công thức nghiệm phương trình bậc hai; 3) Làm bài 1, 2 SGK trang 62 TIẾT 19 § 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI A . Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức : Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0. Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích. 2)Về kĩ năng : Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai. Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích. Biết vận dụng định lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai. Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi 3) Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng tóm tắt giải và biện luận phương trình ax + b = 0 ; công thức nghiệm của phương trình bậc hai ; các bảng phụ ; chia nhóm (8 nhóm) Học sinh : Đọc trước bài học để tự ôn lại kiến thức cũ, các bảng phụ theo nhóm. C.Tiến trình giờ học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. * Kiểm tra bài cũ :(5’) Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương: Kiểm tra 2 phương trình x2 + 4 = 0 và x2 + x +2 = 0 ( không dùng máy tính ) Tìm sai lầm trong bài giải phương trình sau : Giải : x + 1 + = (1) Nhân hai vế với x + 3 , (1) (x + 1) (x + 3) + 2 = x + 5 x2 + 3x = 0 Phương trình này có hai nghiệm là x = 0 và x = -3 Vậy nghiệm của phương trình là x = 0 và x = 3 *Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I (15’). Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phương trình bậc nhất (Nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất) Phương trình bậc nhất có dạng: ax + b = 0 (với a≠ 0) Ví dụ: Giải và biện luận phương trình: (m2-1)x +2 =m +3 2.(8’) Phương trình bậc hai: (Nhắc lại khái niệm pt bậc hai). Phương trình bậc hai có dạng: ax2 + bx + c = 0 (với a ≠ 0) Ví dụ: (5’) Giải và biện luận phương trình bậc hai sau: x2+(2m-1)x – (m -1)=0 HĐ1(Ôn tập về phương trình bậc nhất và bậc hai) HĐTP1: GV kiểm tra kiến thức cũ HS bằng câu hỏi gợi mở sau đó treo bảng tóm tắt như SGK Giải : ax + b = 0 ax = - b x = - đúng không ? Đưa bảng tóm tắt Cho HS trao đổi theo nhóm giải ví dụ ở HĐ 1 trong SGK vào bảng phụ GV nhận xét và kết luận *HĐTP2:(Bài tập áp dụng) GV nêu đề bài tập và yêu cầu HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. GV gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) GV nhận xét và nêu lời giải đúng. HĐ2 (Ôn tập lại phương trình bậc hai) HĐTP1: Gọi HS đọc lại công thức nghiệm phương trình bậc hai , GV treo bảng tóm tắt . Cho nhóm HS lập bảng trên với vào bảng phụ. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HĐTP2: (Ví dụ áp dụng về giải và biện luận phương trình bậc hai theo tham số m) GV nêu đề ví dụ và ghi lên bảng (hoặc treo bảng phụ) GV cho Hs các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ. GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải). HS suy nghĩ và trả lời… Chưa đúng vì a = 0 sai Được phép chia khi a 0 Dựa vào bảng tóm tắt để cùng giải ví dụ Giải : m(x – 4 ) = 5x – 2 (1) (m – 5 )x = 4m – 2 * Khi m 5 (1) có nghiệm duy nhất x = * Khi m = 5(1) có dạng 0x = 18 vậy (1) vô nghiệm HS các nhóm thỏa luận và tìm lời giải. HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS trao đổi và cho kết quả: Phương trình đã cho tương đương với phương trình: (m2-1)x =m +1 +Khi m2-1=0 Nếu m =1 thì m+1≠ 0 nên phương trình vô nghiệm. Nếu m = -1 thì m+1=0 nên phương trình nghiệm đúng với mọi x. +Khi m2-1≠0 phương trình có nghiệm duy nhất: Vậy… HS suy nghĩ và nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai như trong SGK. Lập bảng theo nhóm = …… HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải lên bảng phụ. HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Hs nhận xét, bổ sung và sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: *Khi ∆>0thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. *Khi ∆=0thì phương trình có nghiệm kép. *Khi ∆<0thì phương trình vô nghiệm. Vậy... 3.(5’) Định lý Vi-et: (Xem SGK) HĐ3(Định lí Vi-ét) HĐTP1: Gọi HS nhắc lại định lý Vi-et, GV treo bảng tóm tắt. HĐPT2: Cho nhóm HS trao đổi ví dụ hoạt động 3 trong SGK , gọi HS đứng lên trả lời kết quả đã trao đổi. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu kết quả chính xác. HS nhắc lại định lí Vi-ét… HS đúng tại chỗ trả lời kết quả của hoạt động 3… HS trao đổi và nêu kết quả: a, c trái dấu nên vànên HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HĐ4(Củng cố và hướng dẫn học ở nhà) (7’) *Củng cố: -Gọi HS nêu lại định nghĩa phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và nêu định lí Vi-ét. -GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải hai bài tập sau: 1) Giải và biện luận phương trình sau: mx + 2= 2(m-1)x 2)Với giá trị nào của m thì phương trình sau có hai nghiệm trái dấu: x2 – 2x +(1-2m) = 0 *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại và học lí thuyết theo SGK. - Xem lại các ví dụ đã giải và làm thêm bài tập 2 SGK trang 62. -----------------------------------˜&™------------------------------------ Ngày soạn: Ngày giảng: 29/10/2008 Lớp 10C :04/11/2008 Lớp 10B2:03/11/2008 Lớp 10B5:04/11/2008 TIẾT 20 § 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI A . Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức : Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0. Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích. 2)Về kĩ năng : Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai. Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích. Biết vận dụng định lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai. Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi 3) Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng tóm tắt giải và biện luận phương trình ax + b = 0 ; công thức nghiệm của phương trình bậc hai ; các bảng phụ ; chia nhóm (8 nhóm) Học sinh : Đọc trước bài học để tự ôn lại kiến thức cũ, các bảng phụ theo nhóm. C.Tiến trình giờ học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. *Kiểm tra bài cũ: Đan xen với điều khiển hoạt động nhóm. GV:(3’) Gọi Hs nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. Nêu các giải và biện luận các phương trình dạng ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0. *Bài mới: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II (15’). Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai: 1.(13’) Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 2.(12) Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn HĐ1(Các phương trình quy về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai) HĐTP1: Ta đã biết nhiều PT khi giải có thể quy về việc giải PT bậc hai như PT chứa ẩn ở mẫu, PT trùng phương. Phương pháp giải ? Nay ta sẽ làm quen với việc giải PT quy về PT bậc hai như PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối , PT chứa ẩn dưới dấu căn HĐTP2:(Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối) Cho các nhóm suy nghĩ và giải phương trình = 2x + 1 Gợi ý khử dấu giá trị tuyệt đối . Gọi HS nói PP , sau đó GV kết luận và đưa bài giải mẫu GV chuẩn bị sẳn vào bảng phụ cả 2 PP như SGK Lưu ý , ví dụ khi giải PT không nên bình phương ? HĐTP3(Bài tập về phương trình chứa ẩn dưới dấu căn) GV cho các nhóm HS trao đổi và tìm lời giải. Gợi ý khử căn ? Ví dụ giải PT ? Cho nhóm HS giải vào bảng phụ , GV nhận xét và treo bảng phụ bài giải mẫu HS suy nghĩ và trả lời.. Khử mẫu Dùng ẩn phụ HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ trình bày lời giải và ghi vào bảng phụ. HS đại diện trình bày lời giải. HS các nhóm nhận xét, bổ sung , sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: Chia hai trường hợp : x 3 và x < 3 Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả Đưa về PT bậc 4 , giải phức tạp . HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời… Đặt ĐK Bình phương haivế Thử lại HS các nhóm trao đổi và tìm lời giải, ghi vào bảng phụ và cử đại diện trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HĐ2: HĐTP1( Củng co)á : Nêu PP giải PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối , chứa ẩn dưới dấu căn Giải bài tập 2a, gọi cá nhân HS lên giải HĐTP2(Bài tập áp dụng) 6b) Giải Gợi ý: Bình phương hai vế… HS thảo luận, trao đổi và trả lời và ghi nhớ. HS giải : m(x – 2 ) = 3x + 1 (m – 3 ) x = 2m + 1 * Nếu m 3 , phương trình có 1 nghiệm * Nếu m = 3 PT vô nghiệm HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: Ta có x1 = -1 ; x2 = V . Củng cố :(2’) 1. Điền vào các bảng tóm tắt giải và biện luận PT ax + b = 0 , bảng công thức nghiệm PT bậc hai , định lý Vi-et 2. Cách giải 2 dạng phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và chứa ẩn dưới dấu căn 3. Giải bài tập củng cố 6a) và 7a) TIẾT 21 BÀI TẬP A . Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức : Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0. Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích. 2)Về kĩ năng : Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai. Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích. Biết vận dụng định lý Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai. Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi 3) Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng tóm tắt giải và biện luận phương trình ax + b = 0 ; công thức nghiệm của phương trình bậc hai ; các bảng phụ ; chia nhóm (8 nhóm) Học sinh : Đọc trước bài học để tự ôn lại kiến thức cũ, các bảng phụ theo nhóm. C.Tiến trình giờ học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. *Kiểm tra bài cũ: Đan xen với điều khiển hoạt động nhóm. *Bài mới: Giải các bài tập cơ bản trong SGK Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GIẢI BÀI TẬP SGK Bài 1 (8’) Bài 2 (5’) Bài 3 (5’) Bài 4 (5’) Bài 5 (3’) Bài 6(5’) Bài 7(5’) Bài 8:(5’) HĐ(Kiểm tra bài ): Cho HS ghi vào phiếu trả lời các bảng tóm tắt và PP giải 2 loại PT mới học. Cho nhóm HS trao đổi và gọi HS trong các nhóm KT PP Gọi HS nêu PP từng bài HĐ(Giải bài tập) Các nhóm giải 2 câu a, c vào bảng phụ Nhắc lại PP giải PT ax+ b =0 Cho HS giải vào bảng phụ theo nhóm PT 2b) Gợi ý PP, gọi x là số quýt ở mỗi rổ . ĐK x > 30 và x nguyên , nhóm HS trao đổi và lập PT Gọi HS nhắc lại PP giải PT trùng phương GV hướng dẩn HS cách sử dụng máy tính và cách ghi nghiệm làm tròn theo yêu cầu Nêu PP giải bài 6 a) c) d) Cho HS giải vào bảng phụ theo nhóm câu d) PP giải bài 7. Cho nhóm HS giải vào bảng phụ bài 7 b) c). Cho nhóm HS trao đổi PP GV gợi ý dùng ĐL Vi-et Đưa về việc giải hệ gồm 3 PT x1.x2= x1 +x2 = x1 = 3x2 Ghi bảng tóm tắt Nêu PP a) , b) Đặt ĐK và khử mẫu c) , d) Đặt ĐK và bình phương hai vế Giải a) ĐK Nhân 2 vế với 4(2x + 3) ta được PT hệ quả 16x + 23 = 0 x = Giải c) ĐK Bình phương 2 vế ta được Nhắc lại PP Giải 2b) m2 x + 6 = 4x + 3m ( m2 – 4 ) x = 3m – 6 Nếu m ± 2 thì PT có 1 nghiệm Nếu m = 2 thì PT nghiệm đúng với mọi x Nếu m = - 2 thì PT vô nghiệm giải PT được x = 45 và x = 18 vậy số quýt ở mỗi rổ lúc đầu là 45 quả Đặt t = x2 , ĐK : t 0 Giải PT a) Đặt t = x2 , t 0 PT trở thành 2t2 – 7t + 5 = 0 Giải PT này ta được t = 1 và t = Vậy PT có 4 nghiệm là x = ± 1 và x = ± sử dụng máy và ghi kết quả nghiệm a) 2 PP , bình phương hoặc xét dấu c) d) chỉ nên xét dấu giải d) (1) Nếu thì PT (1) có dạng , giải PT này ta được x = 1 và x = - 4 Giá trị x = - 4 không thoả ĐK nên loại Nếu x < - … Vậy PT có hai nghiệm x = 1 , x = -6 Chủ yếu khử căn bằng cách bình phương 2 vế Giải b) (b) ĐK : Bình phương 2 vế ta được PT hệ quả của (b) : Bình phương 2 vế PT này ta được PT hệ quả , PT này có nghiệm x = - 1 , x = 2 thoả ĐK nhưng thử lại thì x = 2 không nhận Vậy PT (b) có 1 nghiệm x = - 1 Nhóm HS trao đổi và giải được Khi m = 7 thì x1 = 4 , x2 = Khi m = 3 thì x1 = 4 , x2 = b . Củng cố :(2’) 1. Điền vào các bảng tóm tắt giải và biện luận PT ax + b = 0 , bảng công thức nghiệm PT bậc hai , định lý Vi-et 2. Cách giải 2 dạng phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và chứa ẩn dưới dấu căn 3. Giải bài tập củng cố 6a) và 7a) c. Hướng dẩn học ở nhà:(2’) Ôn luyện lý thuyết kiến thức cũ Luyện giải các dạng bài tập giải và biện luận , giải các PT quy về bậc nhất, bậc hai. TIẾT 22 §3.PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN A. MỤC TIÊU : Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức : Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết giải hệ phương trình bậc nhất 2, 3 ẩn bằng phương pháp CRAME, GAU XƠ 2)Về kỹ năng : Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành thạo 3)Về tư duy : Rèn luyện năng lục tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề qua đó bồi dưỡng tư duy lôgíc. B. CHUẨN BỊ : GV : Chuẩn bị bài giảng HS : Xem lại bài ở lớp dưới cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn C.Hoạt động dạy và học: Bài học chia làm 3 tiết: *Tiết 22: Tiến hành dạy HĐ1 và HĐ2. *Tiết 23: Tiến hành dạy HĐ3 và HĐ4. *Tiết 24: Tiến hành giải phần bài tập. *Ổn định lớp, giớ thiệu và chia lớp thành 6 nhóm. Kiểm tra bài cũ :(3’) ( Gv gọi Hs lên trả bài ) Trình chiếu *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giới thiệu bài :(2’) Các em đã biết cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách vẽ đường thẳng. Vậy phương trình bậc nhất 2 ẩn số cách kết luận nghiệm như thế nào? HĐ1 :(17’) (Đn và cách KL nghhiệm) Cho phương trình 3x-2y=7 (*) 1 Hs tìm cặp nghiệm của (*) Pt (*) còn những nghiệm khác nữa không ? Cách kết luận nghiệm của phương trình ax + by = c (1) a=b=0, c¹0, kết luận nghiệm của (1) a=b=c=0, kết luận nghiệm của (1) khi a ¹0 hay b=0

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 10CB.doc