Giáo án lớp 10 môn Đại số - Phương trình - Bất phương trình chứa căn thức - chứa trị tuyệt đối

/.Kiến thức:

- Giải phương trình, BPT chứa căn thức, cách khử căn thức

- Giải phương trình, BPT chứa trị tuyệt đối, cách khử trị tuyệt đối

2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng

_ Giải phương trình bậc nhất, bậc hai, tìm tập xác định của hàm số

_ Giải phương trình, BPT vô tỷ bằng phương pháp luỹ thừa và đặt ẩn phụ

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Phương trình - Bất phương trình chứa căn thức - chứa trị tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 23 – 24 PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC - CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI I/. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Giải phương trình, BPT chứa căn thức, cách khử căn thức Giải phương trình, BPT chứa trị tuyệt đối, cách khử trị tuyệt đối 2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng Giải phương trình bậc nhất, bậc hai, tìm tập xác định của hàm số Giải phương trình, BPT vô tỷ bằng phương pháp luỹ thừa và đặt ẩn phụ Giải phương trình, BPT chứa trị tuyệt đối bằng phương pháp luỹ thừa và phương pháp khoảng II/. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết giảng, luyện tập, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề,trực quan III/. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Nhắc lại cách luỹ thừa 2 vế khi giải phương trình, BPT chứa căn thức. GV: Giải thích và cho hs ghi nhận Hoạt động 2: Giải PT và BPT sau: GV: Yêu cầu hoạt động theo nhóm. 1/. Bình phương 2 vế 2/. Đặt 3/. Đặt GV: Giúp HS rút ra kết luận khi giải PT GV: Yêu cầu hs thảo luận làm việc theo nhóm bằng cách áp dụng phương pháp đã biết để thực hành HD: Dùng phương pháp luỹ thừa 2 vế H: Nếu muốn bình phương 2 vế thì đk của 2 vế là ntn? GV: Kết luận cho HS cách giải Hoạt động 3: Giải phương trình BPT chứa trị tuyệt đốI Một số câu hỏi phát vấn: H1: Nêu các cách khử trị tuyệt đối. GV: yêu cầu hs hoạt động theo nhóm giải toán và cử đại diện lên trình bày H: Khi nào nên dùng phương pháp khoảng, khi nào nên dùng phương pháp bình phương 2 vế. GV: Giúp Hs rút ra kết luận về giải và phương trình chứa trị tuyệt đối. DK: HS:Quan sát phân tích đề, nhận dạng và thực hành theo nhóm HS: Hoạt động thảo luận theo 6 nhóm đã phân công và cử đại diện lên trình bày. HS: Rút ra kết luận và ghi nhớ cách nhận dạng giải PT bằng phương pháp nào?. HS: Quan sát nhận dạng và thực hành theo nhóm. HS: cả 2 vế không âm. HD: 5/. Đặt ẩn phụ HS : Ghi nhận và rút ra kết luận cho bản thân. HS: Trả lời câu hỏi phát vấn của GV từ đó rút ra bổ sung và hoàn thiện các kiến thức đã biết. + Khử bằng đn + Xét dấu trên từng khoảng + Bình phương 2 vế HS: Rút ra các kết luận và ghi nhận thuật toán. HS: Nhận dạng cách làm, làm việc theo nhóm và cử đại diện lên trình bày HS: Khi PT, BPT có chứa nhiều trị tuyệt đối phức tạp thì dúng phương pháp khoảng. * Phương pháp khoảng là tổng quát nhất nhưng dài. BT1: Giải phương trình sau: 1/. 2. 3/. Đs: 1/. 2/. 3/. BT2: Giải Bất phương trình 1/. 2/. 3/. 5/. Đs: 1/. 2/. 3/. 4/. 5/. BT3: Giải các phương trình 1/. 2/. 3/. Đs: 1/. 2/. 3/. BT4: Giải BPT 1/. 2/. 3/. Đ/s: 1/. 2/. 3/. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. HS: về nhà làm BT ở Sách BT

File đính kèm:

  • doc23-24.doc