Giáo án Đại số 10 cơ bản năm học 2009- 2010 Chương II Hàm số bậc nhất và bậc hai

I) MỤC TIÊU :

- Kiến thức :

 + Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số.

- Kĩ năng :

 + Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số.

 + Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ.

- HS : ôn tập về hàm số đã học.

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương II

3- Bài mới:

Hoạt động 1 :Hàm số - tập xác định của hàm số

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản năm học 2009- 2010 Chương II Hàm số bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI § 1 : HÀM SỐ Tiết 9 I) MỤC TIÊU : - Kiến thức : + Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm số. - Kĩ năng : + Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số. + Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ. HS : ôn tập về hàm số đã học. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương II Bài mới: Hoạt động 1 :Hàm số - tập xác định của hàm số Ví duï 1: Cho y = x - 1. Tìm y khi x = 1, x = -1, x = . Vôùi moãi giaù trò x ta tìm ñöôïc bao nhieâu giaù trò y? Giới thiệu khái niệm hàm số. Ví duï 2 (VD1. SGK) Haõy neâu moät ví duï thöïc teá veà haøm soá Nhận xét. - Cho bieát keát quaû x -1 1 …… y ? ? …… - Töø kieán thöùc lôùp 7 & 9 HS hình thaønh khaùi nieäm haøm soá. Đọc ví dụ 1. Lấy ví dụ. I) Ôn tập về hàm số : 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số. Khái niệm: ( SGK ) Ví dụ 1 : ( SGK ) Hoạt động 2 : Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng bảng. Lấy ví dụ. Yêu cầu HS trả lời 2 Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng biểu đồ. Cho HS xem ví dụ 2 / SGK Yêu cầu HS trả lời 3 Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng công thức. Yêu cầu HS trả lời 4 Giới thiệu khái niệm tập xác định của hàm số. Lấy ví dụ. Công thức của f(x) ở dạng nào ? Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số f(x). Công thức của g(x) ở dạng nào ? Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số g(x). Yêu cầu HS trả lời 5 Nhận xét. Giới thiệu chú ý. Yêu cầu HS trả lời 6 Nhận xét. Xác định dạng hàm số cho bằng bảng. Trả lời 2 Xác định dạng hàm số cho bằng biểu đồ. Xem ví dụ 2. Trả lời 3 Xác định dạng hàm số cho bằng công thức. Trả lời 4 Phát biểu khái niệm. Ghi hai hàm số. Phân thức chứa biến ở mẫu. Giải bất phương trình : Kết luận về D. Căn thức chứa biến. Giải bất phương trình : Kết luận về D. Trả lời 5 Đọc SGK Trả lời 6 2. Cách cho hàm số. - Hàm số cho bằng bảng. Ví dụ : x -2 -1 0 1 2 3 y 4 1 0 1 4 9 - Hàm số cho bằng biểu đồ. Ví dụ 2 : ( SGK ) - Hàm số cho bằng công thức. Ví dụ : y = ax + b ; y = a/x ; y = a x2 ( a 0 ) * Tập xác định của hàm số: Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ : Tìm tập xác định của các hàm số sau : f(x) = D = R \ g(x) = D = [ - 2 ; + ) * Chú ý : ( SGK) Hoạt động 2 : Đồ thị hàm số. Giới thiệu khái niệm về đồ thị hàm số. Treo bảng phụ giới thiệu về đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và g (x) = Đó là các dạng đồ thị nào ? Khi nào đồ thị hàm số có dạng đường thẳng ? Khi nào đồ thị hàm số có dạng parabol ? Yêu cầu HS trả lời 7. Nhận xét. Phát biểu khái niệm. Quan sát đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và g (x) = Đường thẳng và parabol. y = ax + b y = ax2 ( a 0 ) Trả lời 7.( theo nhóm) 3. Đồ thị hàm số Khái niệm : ( SGK ) Ví dụ 4 : ( SGK ) Củng cố: Giải bài tập 1/ SGK trang 38 Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập 2, 3 / SGK trang 38, 39 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : § 1 : HÀM SỐ (tiếp theo) Tiết 10 I) MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. - Kĩ năng : + Bieát chöùng minh tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa moät haøm soá treân moät khoaûng cho tröôùc. + Bieát xeùt tính chẵn, leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, bảng phụ. HS : ôn tập về hàm số. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách cho hàm số. Lấy ví dụ. HS2 : Nêu khái niệm tập xác định của hàm số. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm đồ thị hàm số. Kể tên các dạng đồ thị đã học. Bài mới: Hoạt động 1 : Sự biến thiên của hàm số Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y = a x2 ( a 0 ) Cho HS quan sát và yêu cầu so sánh đồng thời so sánh giá trị tương ứng Cho HS đọc phần chú ý. Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) ? Giới thiệu về xét chiều biến thiên của hàm số và bảng biến thiên. Cho HS xem ví dụ 5 / SGK Yêu cầu HS lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x Nhận xét. Để diễn tả hàm số đồng biến, nghịch biến trong bảng biến thiên ta vẽ kí hiệu như thế nào ? Giới thiệu kết luận. Quan sát hình vẽ. So sánh . So sánh Đọc chú ý Phát biểu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) Xem ví dụ 5 Lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x Thảo luận đưa ra ý kiến. Đọc SGK. II) Sự biến thiên của hàm số: 1. Ôn tập: * Chú ý : ( SGK ) * Tổng quát : ( SGK ) 2. Bảng biến thiên: * Khái niệm : ( SGK ) * Ví dụ : Bảng biến thiên của hàm số y = x2 x 0 y 0 * Kết luận : ( SGK ) Hoạt động 2 : Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y = x2 Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh. Giới thiệu hàm số y = x2 là hàm số chẵn. Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y = x Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh. Giới thiệu hàm số y = x là hàm số lẻ. Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ? Yêu cầu HS thực hiện8, Gọi 3 HS trả lời 8 Nhận xét. Giới thiệu chú ý Quan sát hsình vẽ. Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2) So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Nhận biết về hàm số chẵn. Quan sát hsình vẽ. Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2) So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Nhận biết về hàm số lẻ. Phát biểu khái niệm. Trả lời 8. Đọc SGK. III) Tính chẵn lẻ của hàm số 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ : y = x2 y = x * Tổng quát : ( SGK ) * Chú ý : ( SGK ) Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = x2 và y = x. Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 và y = x như thế nào ? Giới thiệu kết luận chung về đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Thảo luận nhóm. Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x2 đối xứng qua trục Oy. Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số y = x đối xứng qua gốc toạ độ O. Đọc SGK. 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: * Kết luận : ( SGK ) Củng cố: Giải bài tập 4c/ SGK trang 39. Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : § 2 : HÀM SỐ y = ax + b Tiết 11 I) MỤC TIÊU : + Veà kieán thöùc: - Hieåu ñöôïc söï bieán thieân vaø ñoà thò cuûa haøm soá baäc nhaát. - Hieåu caùch veõ ñoà thò haøm soá baäc nhaát vaø ñoà thò haøm soá y = . - Bieát ñöôïc ñoà thò haøm soá nhaän Oy laøm truïc ñoái xöùng + Veà kỹ naêng: - Thaønh thaïo vieäc xaùc ñònh chieàu bieán thieân vaø veõ ñoà thò haøm soá baäc nhaát. - Veõ ñöôïc ñt y = b , y = - Bieát tìm giao ñieåm cuûa hai ñöôøng coù phöông trình cho tröôùc. + Veà tö duy: Goùp phaàn boài döỡng tö duy logic vaø naêng löïc tìm toøi saùng taïo + Veà thaùi ñoä: Reøn luyeän tính caån thaän , tính chính xaùc. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, thước, bảng phụ. HS : ôn tập về hàm số. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trong (a;b) ? Lấy ví dụ. HS2: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? Lấy ví dụ. Bài mới: Hoạt động 1 : Ôn tập về hàm số bậc nhất. Hàm số bậc nhất có dạng công thức như thế nào ? Tìm tập xác định ? Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ? Yêu cầu HS vẽ bảng biến thiên tương ứng các trường hợp của a. Gọi 2 HS lên bảng vẽ. Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Treo bảng phụ giới thiệu dạng đồ thị của hàm số bậc nhất. Yêu cầu HS vẽ đồ thị của hai hàm số trong 1/ SGK. Gọi 2 HS vẽ đồ thị hàm số. Nhận xét. Đưa ra công thức y = ax + b ( a 0 ) D = R Đồng biến khi a > 0. Nghịch biến khi a < 0. Vẽ bảng biến thiên với a > 0 Vẽ bảng biến thiên với a < 0 Nhận xét. Quan sát hình vẽ. Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 và y = x + 5 I) Ôn tập về hàm số bậc nhất: Dạng : y = ax + b ( a 0 ) TXĐ : D = R Chiều biến thiên : + a > 0 hàm số đồng biến trên R. + a < 0 hàm số nghịch biến trên R. Bảng biến thiên : * a > 0 x + y + * a < 0 x + y + Đồ thị : ( SGK ) Hoạt động 2 : Hàm số hằng y = b. Yêu cầu HS thực hiện 2. Hàm số y = 2 có thể viết theo dạng hàm số bậc nhất như thế nào? Gọi HS tính các giá trị của hàm số tại x = - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 Gọi HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = 2 ? Đồ thị của hàm số y = 0 như thế nào ? Đồ thị hàm số y = b có đặc điểm gì ? y = f(x) = 0x + 2 Tính f(-2) ; f(-1); f(0); f(1) ; f(2) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Đưa ra nhận xét. Trùng với Ox. Nêu kết luận về đồ thị hàm số y = b. II) Hàm số hằng y = b Kết luận : ( SGK ) Hoạt động 3 : Hàm số y = . Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số y = Hàm số y = cho bởi bao nhiêu công thức ? Hướng dẫn HS phá dấu giá trị tuyệt đối. Hàm số đồng biến, nghịch biến trong khoảng nào ? Yêu cầu Hs lập bảng biến thiên. Treo bảng phụ đồ thị hàm số y = . Giới thiệu về đồ thị của hàm số y = . Yêu cầu HS vẽ hình. y = là hàm số chẵn hay hàm số lẻ? Hàm số chẵn có tính chất gì ? Tìm TXĐ. Phá dấu giá trị tuyệt đối. Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. Lập bảng biến thiên. Quan sát hình vẽ. Vẽ đồ thị hàm số. Hàm số chẵn. Phát biểu chú ý. III) Hàm số y = 1. Tập xác định : D = R 2. Chiều biến thiên: y = Bảng biến thiên x 0 y 0 3. Đồ thị * Chú ý : (SGK) Củng cố: Giải bài tập 1(a, b) /SGK trang 41 Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập 1(c,d) -> 4 / SGK trang 42 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP Tiết 12 I) MỤC TIÊU : - Củng coá kieán thöùc ñaõ hoïc veà haøm soá baäc nhaát vaø veõ haøm soá baäc nhaát treân töøng khoaûng. - Củng coá kieán thöùc vaø kó naêng veà tònh tieán ñoà thò ñaõ hoïc ôû baøi tröôùc. - Reøn luyeän caùc kó naêng: Veõ ñoà thò haøm soá baäc nhaát, haøm soá baäc nhaát treân töøng khoaûng, ñaëc bieät laø haøm soá y = ½ax + b½ töø ñoù neâu ñöôïc caùc tính chaát cuûa haøm soá . II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, thước kẻ HS : Ôn tập về hàm số. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ). HS2: Nêu đặc điểm của đồ thị y = b. Bài mới: Hoạt động 1 :Giải bài tập 2/SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Có nhận xét gì về toạ độ các điểm A và B ? Đồ thị qua điểm A(0;3) có nghĩa gì ? Khi đó hàm số có công thức như thế nào ? Làm thế nào để tìm được a ? Gọi HS tìm a và b. Nhận xét. Hướng dẫn HS thay toạ độ của A và B vào công thức. Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b. Gọi HS tìm a và b. Nhận xét. Đọc bài tập Điểm A nằm trên Oy còn B nằm trên Ox. Đồ thị cắt trục tung tại tung độ bằng 3 nên b = 3 y = ax + 3 Thay toạ độ của B vào công thức. Tìm hệ số a. Thiết lập hệ PT Giải hệ PT tìm a và b. Bài tập 2 / SGK a) A( 0 ; 3 ) và B ( ; 0 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A( 0 ; 3 ) nên b = 3 Hàm số có dạng: y = ax + 3 Vì đồ thị hàm số đi qua B ( ; 0 ) nên, ta có : 0 = a. + 3 => a = -5 Vậy : a = - 5 ; b = 3 b) A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A( 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ) nên, ta có : => Vậy : a= - 1 ; b = 3 Hoạt động 2 : Giải bài tập3/SGK Cho HS nhận dạng bài tập Hướng dẫn HS thay toạ độ của A và B vào công thức. Sau đó giải hệ phương trình tìm a và b. Gọi HS tìm a và b. Nhận xét Đồ thị hàm số song song với Ox thì hàm số có dạng như thế nào ? Gọi HS tìm b Nhận xét. Tìm a và b Thiết lập hệ PT Giải hệ PT tìm a và b. => phương trình y = b thay toạ độ của điểm A vào công thức. Tìm b => phương trình Bài tập 3 / SGK a) Đi qua điểm A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) Vì đồ thị hàm số đi qua A(4 ;3 ) và B (2 ; -1 ) nên, ta có : => Vậy : y = 2x – 5 b) Đi qua điểm A ( 1 ; - 1 ) và song song với Ox. Vì đồ thị hàm số song song với Ox nên hàm số có dạng y = b. Vì đồ thị hàm số đi qua A(1 ;-1 ) nên, ta có : b = - 1 Vậy : y = - 1 Hoạt động 3 : Giải bài tập 4 /SGK Hướng dẫn HS vẽ hai đồ thị hàm số trên cùng hệ trục toạ độ. Sau đó dựa vào điều kiện của biến x để xoá đi phần đồ thị mà có hoành độ không nằm trong khoảng xác định. Gọi 4 HS vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x ; y = x ; y = x + 1 và y = - 2x + 4 Gọi HS xác định đồ thị của các hàm số. Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Hướng dẫn HS có thể vẽ đồ thị hàm số ở câu b bằng cách tịnh tiến trục Ox và Oy Xác định cách vẽ đồ thị hàm số. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = x trên cùng hệ trục toạ độ. Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 và y = - 2x + 4 trên cùng hệ trục toạ độ. Xác định phần đồ thị cần vẽ của từng hàm số. Đưa ra nhận xét. Theo dõi hướng dẫn của GV với Bài tập 4 / SGK với a) y = với với b) y = Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập ( SBT) Đọc trước bài : hàm số bậc hai RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : § 3 : HÀM SỐ BẬC HAI Tiết 13 I) MỤC TIÊU : a) Veà kieán thöùc: Hieåu ñöôïc söï bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai treân R b) Veà kyõ naêng: - Laäp ñöôïc baûng bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai, xaùc ñònh ñöôïc toïa ñoä ñænh, truïc ñoái xöùng, veõ ñöôïc ñoà thò cuûa haøm soá baäc hai. - Ñoïc ñöôïc ñoà thò cuûa haøm soá baäc hai, töø ñoà thò xaùc ñònh ñöôïc : Truïc ñoái xöùng, caùc giaù trò x ñeå y > 0; y < 0. - Tìm ñöôïc phöông trình parabol y = ax2 + bx + c khi bieát moät trong caùc heä soá vaø bieát ñoà thò ñi qua hai ñieåm cho tröôùc. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, bảng phụ. HS : Ôn tập về hàm số y = ax2 và công thức nghiệm của phương trình bậc hai. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu sự biến thiên của hàm số y = ax2 HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 Bài mới: Hoạt động 1 :Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2 Giới thiệu hàm số bậc hai cho bởi công thức. Hàm số bậc hai cho bởi công thức dạng nào? Tập xác định là tập nào? Treo bảng phụ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a 0 ) trong trường hợp a > 0 và a < 0 Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol y = ax2, điểm thấp nhất và điểm cao nhất của đồ thị. Giới thiệu đỉnh của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a 0 ) Nhận biết công thức hàm số bậc hai. Dạng đa thức. Tập R Quan sát hình vẽ. Đỉnh của parabol y = ax2 là O(0;0) Nếu a > 0 thì O là điểm thấp nhất Nếu a < 0 thì O là điểm cao nhất. Xác định đỉnh của đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0 ) I) Đồ thị của hàm số bậc hai : Hàm số bậc hai có dạng : y = ax2 + bx + c (a 0 ) TXĐ : D = R 1. Nhận xét : Ilà đỉnh của parabol y = ax2 + bx + c (a 0 ) Hoạt động 2 :Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc hai Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c(a 0) Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol và trục đối xứng của đồ thị. Cho HS nhận dạng của đồ thị ứng với trường hợp a > 0 và a < 0. Quan sát hình vẽ. Xác định toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số. a > 0 : bề lõm quay lên trên. a < 0 : bề lõm quay xuống dưới. 2. Đồ thị :( SGK ) Củng cố: Vẽ đồ thị hàm số y = và y = Dặn dò: Học thuộc bài. Đọc bài đọc thêm : đường parabol / SGK trang 46 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : § 3 : HÀM SỐ BẬC HAI ( tiếp theo ) Tiết 14 I) MỤC TIÊU : a) Veà kieán thöùc: Hieåu ñöôïc söï bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai treân R b) Veà kyõ naêng: - Laäp ñöôïc baûng bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai, xaùc ñònh ñöôïc toïa ñoä ñænh, truïc ñoái xöùng, veõ ñöôïc ñoà thò cuûa haøm soá baäc hai. - Ñoïc ñöôïc ñoà thò cuûa haøm soá baäc hai, töø ñoà thò xaùc ñònh ñöôïc : Truïc ñoái xöùng, caùc giaù trò x ñeå y > 0; y < 0. - Tìm ñöôïc phöông trình parabol y = ax2 + bx + c khi bieát moät trong caùc heä soá vaø bieát ñoà thò ñi qua hai ñieåm cho tröôùc. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: Bài mới: Hoạt động 1 : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Giới thiệu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) Yêu cầu HS vận dụng các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – x – 2 Hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ đồ thị hàm số. Gọi HS biểu diễn các điểm tìm được trên mặt phẳng toạ độ và vẽ parabol. Nhận xét. Yêu cầu HS thực hiện 2. Yêu cầu cá nhân HS tự làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. Cho HS nhận xét. Nhận xét đánh giá và uốn nắn từng bước làm của HS. Đọc SGK Thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn của GV Biểu diễn toạ độ các điểm đặc biệt của đồ thị. Vẽ hình. Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x + x + 3. Nhận xét. 3. Cách vẽ : ( SGK ) * Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số : y = x2 – x – 2 Lời giải TXĐ : D = R Đỉnh : I Trục đối xứng : x = Giao điểm với Oy: A( 0 ; –2 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –2 ) qua đường x = là A’(1 ; –2) Giao điểm với Ox: B(–1 ; 0) và C( 2 ; 0 ) Hoạt động 2 : Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. Cho HS nhận xác về sự biến thiên của hai hàm số y = x2 – x – 2 và y = – 2x + x + 3. Gọi HS lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0. Nhận xét. Gọi HS lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c khi a > 0. Nhận xét. Khi nào hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) đồng biến, nghịch biến ? Đưa ra nhận xét. Lập bảng biến thiên trường hợp a > 0. Lập bảng biến thiên trường hợp a > 0. Phát biểu định lí. II) Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. * Trường hợp a > 0. x y * Trường hợp a < 0 x y Định lí : (SGK) Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a 0) Giải bài tập 2a/ SGK trang 49 Dặn dò: Học thuộc bài Đọc bài đọc thêm / SGK trang 46 Soạn các câu hỏi ôn tập chương II Làm các bài tập / SGK trang 49 - > 51 RÚT KINH NGHIỆM Tuần 8 Ngày soạn : Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 15 I) MỤC TIÊU : 1) Veà kieán thöùc: - Haøm soá, TXÑ cuûa moät haøm soá - Tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa haøm soá treân khoaûng - Haøm soá y = ax + b. Tính ñoàng bieán nghòch bieán cuûa haøm soá y = ax + b - Haøm soá baäc hai y = ax2 + bx + c, tính ñoàng bieán, nghòch bieán vaø ñoà thò cuûa noù. 2) Veà kỹ naêng: - Tìm taäp xaùc định cuûa moät haøm soá - Xeùt chieàu bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá baäc nhaát y = ax + b - Xeùt chieàu bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá baäc hai y = ax2 + bx + c. 3) Veà tö duy: HS hieåu bieát caùc kieán thöùc ñaõ hoïc , heä thoáng hoùa kieán thöùc vaän duïng vaøo giaûi baøi taäp. 4) Veà thaùi ñoä: Reøn luyeän tính hôïp taùc tính chính xaùc. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : ôn tập và soạn các câu hỏi ôn tâp chương II III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm về tập xác định của hàm số. HS2: Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng ( a ; b ) ? HS3: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? Bài mới: Hoạt động 1 : Giải bài tập 8/ SGK Yêu cầu HS tìm tập xác định của các hàm số. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn. Cho HS nhận xét. Nhận xét, đánh giá và uốn nắn sai sót của HS. Tìm tập xác định của hàm số : y = Tìm tập xác định của hàm số : y= Tìm tập xác định của hàm số : vôùi x 1 y = vôùi x < 1 Nhận xét. Bài tập 8 / SGK : Tìm tập xác định của các hàm số : a) y = D = [ - 3 ; ) \ { - 1 } b) y= D = vôùi x 1 c) y = vôùi x < 1 D = R Hoạt động 2 : Giải bài tập 8/ SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Để vẽ đồ thị hàm số cần thực hiện các bước như thế nào ? Yêu cầu HS áp dụng các bước vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 1. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn Gọi HS nhận xét. Nhận xét, đánh giá và uốn nắn, sửa sai. Đọc bài tập. Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số. Tìm TXĐ. Tìm toạ độ đỉnh. Tìm trục đối xứng. Tìm toạ độ giao điểm vzới hai trục toạ độ và điểm đối xứng qua trục đối xứng x = 1. Lập bảng biến thiên. Vẽ đồ thị. Nhận xét. Bài tập 10 / SGK: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: a) y = x2 – 2x – 1 Lời giải TXĐ : D = R Toạ độ đỉnh : I ( 1 ; – 2 ) Trục đối xứng : x = 1 Giao điểm với Oy: A( 0 ; –1 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –1 ) qua đường x = 1 là A’(2 ; –2) Giao điểm với Ox: B(1 + ; 0) và C(1 – ; 0 ) Bảng biến thiên : x 1 y –2 Đồ thị : Hoạt động 3 : Giải bài tập 12/ SGK Để tìm các hệ số a, b, c ta làm như thế nào ? Hướng dẫn HS thay toạ độ các điểm vào công thức y = ax2 + bx + c và thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm a, b, c. Yêu cầu HS giải bài tập. Gọi HS trình bày. Nhận xét, đánh giá, sửa sai. Đưa ra phương pháp. Thay toạ độ các điểm vào công thức. Lập hệ phương trình. Giải giải hệ phương trình tìm a, b, c. Bài tập 12 / SGK: Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0 ;-1), B(1;-1), C(- 1;1 ) Giải : Vì đồ thị đi qua A(0 ;-1) nên: c = –1 Vì đồ thị đi qua B(1;-1) nên : a + b + c = –1 Vì đồ thị đi qua C(- 1;1 ) nên : a – b + c = 1 Ta có hệ phương trình : Củng cố: Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : KIỂM TRA Tiết 16 I) MỤC TIÊU : + Thông qua bài làm của HS: Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS. Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS. + Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS. II) CHUẨN BỊ: GV : Đề, thang điểm, đáp án. HS : Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II. III) PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra : Đề bài : Câu 1 : Xác định tính đúng, sai của các mệnh đề sau : ( 2 điểm ) Số 3 là số chẵn. Nếu a là số nguyên tố thì a có hai ước là 1 và chính nó. 3) là số vô tỷ. 4) 34567 chia hết cho 9. Câu 2 : Cho các mệnh đề P và Q. Phát biểu và xác định tính đúng, sai của mệnh đề P => Q. ( 2 điểm ) P : ABC là một tam giác cân. Q : ABC là một tam giác đều. P : ABCD là một hình bình hành. Q : ABCD là một hình thang. Câu 3 : Tìm tập xác định của các hàm số sau: ( 2 điểm ) y = y = Câu 4 : Cho hàm số y = ax2 + bx + c . ( 4 điểm ) a) Xác định a, b, c biết rằng đồ thị của hàm số đi qua ba điểm: A(0 ; 3 ) ; B( 2 ; –5 ) ; C( –1 ; 4) b) Vẽ đồ thị hàm số với a, b, c vừa tìm được. --//-- Đáp án: Câu 1 : 1 – Sai ; 2 – Đúng ; 3 – Đúng ; 4 – Sai Câu 2 : P => Q : Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều ( mệnh đề sai ) P => Q : Nếu ABCD là một hình bình hành thì ABCD là một hình thang ( mệnh đề đúng ) Câu 3 : x – 5 0 => x 5. Vậy D = R \ { 5 } 8 – 2x . Vậy D = (; 4 ] Câu 4 : a) Vì đồ thị đi qua A( 0 ; 3 ) nên: c = 3. Khi đó hàm số có dạng y = ax2 + bx + 3 Vì đồ thị đi qua B( 2 ; –5 ) nên : 4a + 2b + 3 = –5 Vì đồ thị đi qua C( –1 ; 4) nên : a – b + 3 = 4 Ta có hệ phương trình : Vậy : y = – x2 – 2x + 3 b) Vẽ đồ thị hàm số y = – x2 – 2x + 3 TXĐ : D = R Toạ độ đỉnh : I ( – 1 ; 4 ) Trục đối xứng : x = –1 Giao điểm với Oy: A( 0 ; 3 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; 3 ) qua đường x = –1 là A’(–2 ; 3) Giao điểm với Ox: B(1 ; 0) và C( –3 ; 0 ) Bảng biến thiên : x –1 y 4 Đồ thị : Dặn dò: Ôn tập về phương trình. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 10CB Rat hay .doc