Giáo án Đại số 10 cơ bản Tiết 21 Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Hiểu cách giải các pt qui về dạng bậc nhất, bậc hai, pt chứa ẩn ở mẫu, pt có chứa dấu GTTĐ, pt chứa căn đơn giản, pt tích.

 Kĩ năng:

- Giải thành thạo pt ax+ b=0, pt bậc hai.

- Giải được các pt qui về bậc nhất, bậc hai.

- Biết vận dụng định lí Viet vào việc xét dấu nghiệm pt bậc hai.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Luyện tư duy linh hoạt qua việc thực hiện các phép biến đổi phương trình.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các dạng phương trình.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về phương trình trùng phương, pt chứa căn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 H. Nêu điều kiện xác định của biểu thức chứa biến trong căn bậc hai?

 Áp dụng: Tìm đkxđ của f(x) =

 Đ. f(x) = –> Q(x) ≥ 0

 3. Giảng bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản Tiết 21 Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tuần 11.Tiết PPCT: 21 Bàøi 2: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cách giải các pt qui về dạng bậc nhất, bậc hai, pt chứa ẩn ở mẫu, pt có chứa dấu GTTĐ, pt chứa căn đơn giản, pt tích. Kĩ năng: Giải thành thạo pt ax+ b=0, pt bậc hai. Giải được các pt qui về bậc nhất, bậc hai. Biết vận dụng định lí Viet vào việc xét dấu nghiệm pt bậc hai. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt qua việc thực hiện các phép biến đổi phương trình. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các dạng phương trình. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về phương trình trùng phương, pt chứa căn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu điều kiện xác định của biểu thức chứa biến trong căn bậc hai? Áp dụng: Tìm đkxđ của f(x) = Đ. f(x) = –> Q(x) ≥ 0 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập phương trình trùng phương H1. Nhắc lại cách giải pt trùng phương? VD5. Giải các phương trình: a) x4 – 3x2 + 2 = 0 b) x4 –2x – 3 = 0 · HD học sinh nhận xét: – nghiệm số của (1) – khi nào (1) có 4 nghiệm phân biệt. Đ1. Đặt ẩn phụ t = x2 (t ≥ 0), đưa về pt bậc hai trung gian: at2 + bt + c = 0 Đ. (a) Û Û Û Û (b) Û Û Û x2 = 3 Û · Các nhóm thảo luận, cho nhận xét. 3. Ph.trình trùng phương Dạng ax4 + bx + c = 0 (a≠0) (1) Û · Nếu (1) có nghiệm x0 thì –x0 cũng là nghiệm của (1). · Điều kiện để (1) có 4 nghiệm phân biệt là (2) có 2 nghiệm dương phân biệt. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn H1. Làm thế nào để mất căn thức? H2. Khi thực hiện bình phương 2 vế, cần chú ý điều kiện gì? VD6. Giải các phương trình: a) b) Đ1. Bình phương 2 vế. Đ2. Cả 2 vế đều không âm. Đ. (a) Û Û Û Û x = 3 + (b) Û Û x = 4. Ph.trình chứa ẩn dưới dấu căn · Dạng: (1) · Cách giải: + Bình phương 2 vế + Đặt ẩn phụ Hoạt động 3: Áp dụng VD7. Giải các phương trình: a) 2x4 – 7x2 + 5 = 0 b) · Cho HS nêu cách biến đổi Đ. (a) Û (b) Û Hoạt động 4: Củng cố · Nhấn mạnh cách giải các dạng phương trình. · Giới thiệu thêm cách đặt ẩn phụ đối với pt chứa căn. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 4, 7 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10cb21.doc
Giáo án liên quan