Giáo án Đại số 10 cơ bản - Tiết 36 - Bậc nhất nhiều ẩn (tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

  Nắm vững khái niệm của pt bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và tập

 nghiệm của chúng

  Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế

 2. Kỹ năng:

  Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn.

  Giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn bằng PP cộng và PP thế .

  Giải được hệ pt bậc nhất 3 ẩn đơn giản( có thể dùng máy tính bỏ túi)

  Giải được 1 số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.

  Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.

 3. Thái độ:

  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

II. Phương pháp

 Đàm thoại, gợi mở vấn đáp. Phát huy tính tích cực của học sinh

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo, phấn màu và bảng phụ

 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi và sách tham khảo.

IV. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản - Tiết 36 - Bậc nhất nhiều ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2010 Tiết 36: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tt) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm của pt bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của chúng - Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế 2. Kỹ năng: - Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. - Giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn bằng PP cộng và PP thế . - Giải được hệ pt bậc nhất 3 ẩn đơn giản( có thể dùng máy tính bỏ túi) - Giải được 1 số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. - Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II. Phương pháp Đàm thoại, gợi mở vấn đáp. Phát huy tính tích cực của học sinh III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, sách tham khảo, phấn màu và bảng phụ 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi và sách tham khảo. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv giới thiệu cách giải hệ phương trình bằng định thức Đưa ra các ví dụ Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện Chỉnh sửa nếu em nào làm sai Gv dùng bảng phụ treo dạng của hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn có ghi nghiệm. Gv cho ví dụ và y/c 1 Hs trả lời. Gv hướng dẫn Hs cách giải bằng cách đưa về giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn. Sau đó chia Hs làm 4 nhóm, 2 nhóm giải trước treo bài giải lên bảng. Gv hướng dẫn Hs giải bằng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả. Học sinh chú ý theo dõi và chép công thức vào vở. Học sinh lên bảng thực hiện . Các em còn lại theo dõi và nhận xét Hs theo dõi và ghi vào vở Học sinh theo dõi và trả lời các câu hỏi của giáo viên Dạng: (2) · D = , Dx = , Dy = - D ≠ 0: (2) có nghiệm duy nhất - D = 0 và (Dx ≠ 0 hoặc Dy ≠ 0) (2) vô nghiệm · D = Dx = Dy = 0: (2) vô số nghiệm Ví dụ: Giải các hệ phương trình bằng định thức a) b) Giải: a) D = 23, Dx = –23, Dy = 46 Þ Nghiệm(x; y) = (–1; 2) b) D = 29, Dx = 58, Dy = –87 Þ Nghiệm (x; y) = (2; –3) 3/ Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn Khái niệm: SGK trang 65 Dạng: (x) gọi là nghiệm của hệ pt nếu: Trong các bộ số sau bộ nào là nghiệm của hệ pt (I) A. (1;0;1) B. (0;1;1) C. (1;1;0) Bài giải: (I) Û Lấy (3) – (4) Û Đáp án: A V. Củng cố và dặn dò: + Nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + Làm các bài tập 1,2,5,7 . Nếu được làm các bài tập 3,4,6.

File đính kèm:

  • docPT VA HPT TT.doc