Giáo án Đại số 10 Đại cương về phương trình

I. Mục tiêu

Qua bài học học sinh cần nắm đựoc:

1. Về kiến thức

 Hiểu đựoc khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương.

2. Về kĩ năng:

Nhận biết 1 số cho trước là nghiệm hay không phải là nghiệm của phương trình đã cho, biết đựoc hai phương trình có tương đương hay không.

Biết nêu điều kiện của ẩn để phương trình có nghĩa (có thể không cần giải các điều kiện).

Biết biến đổi tương đương phương trình và vận dụng các phép biến đổi đó.

3. Về tư duy

Bước đầu rèn luyện thói quen tìm điều kiện của một bài toán.

Rèn luyện tư duy logic trong phép biến đổi phương trình

4. Về thái độ

Cẩn thận chính xác trong luyện tập.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học

1. Thực tiễn : học sinh đã được làm quen với phương trình từ lớp dưới

2. Phương tiện: Chuẩn bị sách giáo khoa, sách tham khảo.

 Chẩn bị phiếu học tập hoạc hướng dẫn học tập.

III. Về phương pháp dạy học.

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III Phương trình Hệ Phương trình & Đại cương về phương trình Số tiết: 2 tiết. Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm đựoc: Về kiến thức Hiểu đựoc khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương. Về kĩ năng: Nhận biết 1 số cho trước là nghiệm hay không phải là nghiệm của phương trình đã cho, biết đựoc hai phương trình có tương đương hay không. Biết nêu điều kiện của ẩn để phương trình có nghĩa (có thể không cần giải các điều kiện). Biết biến đổi tương đương phương trình và vận dụng các phép biến đổi đó. Về tư duy Bước đầu rèn luyện thói quen tìm điều kiện của một bài toán. Rèn luyện tư duy logic trong phép biến đổi phương trình Về thái độ Cẩn thận chính xác trong luyện tập. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn : học sinh đã được làm quen với phương trình từ lớp dưới Phương tiện: Chuẩn bị sách giáo khoa, sách tham khảo. Chẩn bị phiếu học tập hoạc hướng dẫn học tập. Về phương pháp dạy học. Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ Bài mới. Tiết 1. Hoạt động 1: định nghĩa phương trình một ẩn. Hoạt động của Học sinh Học sinh lấy ví dụ về phương trình một ẩn đồng thời nhận biết được đó là các mệnh đề chứa biến. Học sinh định nghĩa phương trình một ẩn và các khái niệm liên quan(vế trái vế phải, nghiệm của phương trình) Hoạt động của giáo viên Giáo viên nêu vấn đề bằng cách giao cho học sinh lấy ví dụ về phương trình. Yêu cầu học sinh định nghĩa phương trình một ẩn Chú ý cho học sinh viết nghiệm gần đúng của phương trình Hoạt động 2: “Tìm điều kiện của các phương trình sau. 1. 3-x2= 2. 1 . x2-1 x2(x+2) x3+2x2-x+1 4. Hoạt động của học sinh -Học sinh tìm điều kiện của các phương trình trên theo nhóm 1. x<2 2. x 1 và x -3 3. x3 +2x2-x+1 0 4. x 1 5. Hoạt động của giáo viên -Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh -Hãy nêu cách tìm điều kiện của phương trình -Giáo viên nhấn mạnh sự khác biệt giữa tìm điều kiện và TXĐ -Có thể không cần giảI điều kiện -Nêu phương trình thoả mãn với mọi x thì không cần ghi điều kiện Hoạt động 3: phương trình nhiều ẩn Hoạt động của học sinh -Học sinh lấy ví dụ về phương trình hai ẩn, ba ẩn -Học sinh nêu cách viết nghiệm của phương trình nhiều ẩn đông thời nhận biết được các số cho trước có phảI là nghiệm của phương trình nhiều ẩn. -Học sinh làm bài tập ở hoạt động 4 Hoạt động của giáo viên -Giáo viên giao cho học sinh lấy ví dụ. -Nghiệm của phương trình hai ẩn, ba ẩn được viết như thế nào? -Hãy nêu cách nhận biết bộ số cho trước có phảI là nghiệm của phương trình cho trước? -Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.(hoạt động 4) Hoạt động 4: “hãy chọn phương án đúng trong các câu trả lời sau”: 1 nghiệm của của phương trình: 2x+3y=5 là: A. {1;1} B.[1;1] C.(1;1) D.(1;2) E.(2;0) 2. 1 nghiệm của của phương trình: -x-2y+3z=-5 là A.(5;-7;-8) B.(-5;7;-8) C.(-5;-7;-8) D.(-5;-7;-8) E.{-5;-7;-8} 3. 1 nghiệm của của phương trình: x+y=x2-xy+4 A.(1;2) B.(2;1) C.{1:2} D.[1;2] E.(4;0) Hoạt động 5:”Phương trình chứa tham số” Hoạt động của học sinh -Nghe, hiểu nhiệm vụ và ghi nhận kiến thức -Lấy VD: Phương trình mx2 -2mx+1=0 m(x-5)=2x-3 là các phương trình ẩn x chứa tham số m Hoạt động của giáo viên -Em hiểu như thế nào về một phương trình(1 ẩn hoạc nhiều ẩn) chứa tham số? -Giải và biện luận phương trình chứa tham số như thế nào? cho ví dụ. -Nhận xét và kết luận câu trả lời của học sinh 3.Củng cố. Câu hỏi 1: a, hãy nêu định nghĩa phương trình 1 ẩn b,Nêu cách tìm điều kiện của 1 phương trình Câu hỏi 2: Tìm phương án đúng với câu hỏi dưới đây. Điều kiện của phương trình: x+2- A. x>-2 và x -1 C. x-2< x B. x>-2 và x < D. x -2 và x -1 4. Dặn dò : Chuẩn bị tiết 2 (phương trình tương đương và phương trình hệ quả)

File đính kèm:

  • docDai cuong ve phuong trinh(1).doc