A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về khái niệm hàm số ,sự biến thiên của đồ thị hàm số , tính chẵn lẻ của hàm số
- Rèn luyện học sinh năng lực tư duy logich, tính cẩn thận, chính xác, năng lực tư duy logich.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài,thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 11 Khái niệm hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/9/2001
Tiết chương trình: 11
Tên bài dạyÏ KHÁI NIỆM HÀM SỐ
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về khái niệm hàm số ,sự biến thiên của đồ thị hàm số , tính chẵn lẻ của hàm số
- Rèn luyện học sinh năng lực tư duy logich, tính cẩn thận, chính xác, năng lực tư duy logich.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài,thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét kết quả kiểm tra chương I ( nêu những mặt ưu khuyết)
3/ Nội dung bài mới:
I/ Định nghĩa:
Một hàm số f xác định trên D là một qui tắc cho tương ứng với mỗi phần tử xỴ D một và chỉ một số thực y
f: D ® R
x ® y = f(x)
II/ Tập xác định của hàm số :
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa
TD: Tìm tập xác định của hàm số: y =
Giải: Biểu thức f(x) = có nghĩa Û 3-x ³ 0 Û x£ 3
Vậy tập xác định: D = (-¥ ;3]
III/ Đồ thị của hàm số:
Định nghĩa: Đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm M(x;y) trong mp oxy với x Ỵ D và y = f(x)
IV/ Sự biến thiên của hàm số:
Định nghĩa: SGK /26
Nếu " x1,x2 Ỵ (a;b), x1 ¹ x2 thì hàm số y = f(x) đồng biến trên ( a;b)
Nếu " x1,x2 Ỵ (a;b),
x1 ¹ x2 thì hàm số y = f(x) nghịch biến
trên ( a;b)
VD: Khảo sát sự biến thiên của hàm số :
y= x2-4x+2 trên khoảng (2 ;+¥ )
Giải: "x1,x2 Ỵ (2 ;+¥ ) và x1 ¹ x2 .Ta có:
f(x2) – f(x1) = (x22-4x2+2) – (x12-- 4x1 +2)
= (x2- x1) (x1+x2 – 4 )
Þ =
Vì x1> 2 ;x2 > 2 nên x1 + x2 – 4 > 0.Vậy hàm số
y= x2 –4x + 2 đồng biến trên ( 2;+¥).
V/ Tính chẵn lẻ:
1.Định nghĩa: sgk/ 28.
-Hàm số y=f(x) là chẵn và
f(-x)= f(x) .Hàm số y=f(x) là lẻ
và f(-x)= - f(x).
TD:1) hàm số y = 3x2 – 4 chẵn trên R vì :
" xỴR Ta đều có: - x Ỵ D Và
f(-x) = 3(-x)2 – 4 = f(x).
Hàm số y = lẻ trên R\ {0}. Vì " xỴR \ {0} đều có – x ỴR \ {0} và f(-x) =
2/ Đồ thị của hàm số chẵn lẻ:
Định lý :
-Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
- Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
4/ Cũng cố:
+ Cách tìm tập xác định của hàm số :
y=
+ Để xét sự biến thiên của hàm số y = f(x) trên [a;b] ta xét dấu [a, b] ,
5/ Dặn dò:
Học kỷ bài ghi
Làm bài tập :1-a)c), 2-a)b)/29, 3-a)c)/30 SGK
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
- Chú ý nêu những mặt ưu khuyết trong quá trình kiểm tra.
Đàm thoại gợi mở
D f R
x
y= f(x)
VD: f:R R
x y = f(x) = x2
TD khác:
Tìm tập xác định của hàm số:
y = Hãy nêu cách giải bài tập nầy?
có nghĩa
vậy tập xác định của hàm số là:
D = R\{1; 3}
Bảng biến thiên của hàm số :
x a b
y
Hàm số
x a b
y
Hàm số nhgịch biến trên (a;b)
Đồ thị hàm số đồng biến là một đường “ đi lên từ trái sang phải”
Giáo viên cho học sinh đọc định nghĩa trong SGK Để học sinh về nhà ghi trong SGK.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- Cho biết làm thế nào để xét tính chẵn lẻ của hàm số ?
- Dựa vào đồ thị của các hàm số ta có nhận xét như sau:
- -Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
- Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
Từ đó ta có kết luận sau ( giáo viên cho học sinh ghi định lý)
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- Khi nào đồ thị hàm số tăng, khi nào đồ thị hàm số giảm.
- Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh một số bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
- Học sinh nắm được kiến thức trong tâm . Các em cần phải nằm chắt các định nghĩa , tính chất , định nghĩa . Nhất là phương pháp để khảo sát tính chất biến thiên của đồ thị các hàm số .
File đính kèm:
- Tiet 11..doc