Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 2 Bài tập

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học về “mệnh đề”

- Đào sâu kiến thức về mệnh đề đúng, sai sửa mệnh đề cho đúng.

- Rèn luyện kỉ năng tính toán nhanh, gọn chính xác.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.

- Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

 

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 2 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/9/2001 Tiết chương trình:2 Tên bài dạyÏ BÀI TẬP MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học về “mệnh đề” Đào sâu kiến thức về mệnh đề đúng, sai sửa mệnh đề cho đúng. Rèn luyện kỉ năng tính toán nhanh, gọn chính xác. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo viên soạn bài, thước thẳng,dụng cụ giảng dạy. Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: - Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Cho mệnh đề (đúng) M = “$AQ ,a2- 9=0”: và tìm phủ định của mệnh đề đó? (M = “" aQ,a2 – 9 ≠ 0” :mệnh đề sai) 3/ Nội dung bài mới: 1/9: số 11 là một số chẵn: Mệnh đề sai. 2x+3 là một số nguyên dương: không phải là một mệnh đề. Bạn có chăm học không? Không phải là mệnh đề Paris không phải là thủ đô của nước Pháp: mệnh đề sai. 2/9: Đây là mệnh đề sai, chẳng hạn: A = “ hai tam giác bằng nhau” B = “ hai tam giác có diện tích băng nhau” AÞB là mệnh đề đúng, BÞA là mệnh đề sai, do đó mệnh đề đã cho sai. b)Mệnh đề sai. c)Mệnh đề đúng. d)Mệnh đề đúng. 3/9: $ xỴR, x > x2: Mệnh đề đúng. Chẳng hạn x = x2. b)"xỴR,< 3 Û : Mệnh đề sai.Mệnh đề đúng là : "xỴR, < 3 Û -3< x < 3. c)"nỴN, n2 +1 không chia hết cho 3.Mệnh đề đúng ,thật vậy: n = 3KÞn2+1 = 9K2 +1: không chia hết cho 3. n = 3K +1 hoặc n = 3K + 2 Þ n2 +1= 3+2 : không chia hết cho 3. d) $ aỴ Q, a2 = 2.Mệnh đề sai vì Q. Mệnh đề đúng là "aỴQ, a2 ¹ 2. 4/9: A = “$ xỴ Q, 4x2 – 1 = 0”:đúng. Å = “" xỴ Q, 4x2 – 1 ¹ 0”. "nỴN, n2 +1 không chia hết cho 4” Mệnh đề sai. C = “" xỴR, (x – 1)2 ¹ x – 1”: Sai. Chẳng hạn với x = 1 hoặc x = 2 Ç = “$ xỴR, (x – 1)2 = x – 1” D = "nỴN, n2 > n” :Sai.Chẳng hạn n = 0 hoặc n = 1. Ð = $ nỴN, n2 £ n”. II/ Luyện bài tập mới: 1/ Các mệnh đề sau đây đúng hay sai: a) " xỴR, x > 1 Þ $ xỴR, x > 1 Þ Giải: a) Mệnh đề nầy sai vì chẳng hạn với x = 2 thì Mệnh đề nầy sai vì với x > 1 thì 2x > x + 1. Do đó: 4/ Cũng cố: Giáo viên nêu phương pháp giải toán: Để xem một phát biểu có là một mệnh đề không cần xem có tính chất đúng hay sai không. Để xem hai mệnh đề có là phủ định nhau hay không? Cần xem phủ định của chúng có trái ngược nhau không. Để chứng minh ẢB. Ta chứng minh AÞ B đồng thời B Þ A . Hoặc so sánh A và B cùng đúng hoặc cùng sai. 5/ Dặn dò: Học bài, làm các bài tập sgk. Xem kỉ các bài tập đã giải. Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng. Đàm thoại gợi mở, pháp vấn. - Giáo viên nêu các câu hỏi học sinh trả lời. Bài 1: giáo viên dùng pp pháp vấn và gợi mở gọi học sinh phát biểu tại chổ.( không lên bảng) - Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời cả lớp nhận xét. Giáo viên chửa BT 2 trên bảng, cả lớp nhận xét giáo viên chửa hoàn chỉnh . Các câu b), c), d) tương tự như câu a) - Giáo viên gọi một học sinh trả lời các câu hỏi của bài tập số 2. - Giáo viên nêu cách để giải thích các mệnh đề trên đảm bảo tính đúng sai. Bài 3/ 9: Có thể cho x = x2 = rồi so sánh x với x2 được không? Tính và so sánh với3. Chẳng hạn: từ đó rút ra kết luận: vì là số vô tỉ 4/9: phương trình :4x2 – 1= 0 có nghiệm trong Q không? Giáo viên hướng dẫn với x = 1 hoặc x = 2 ta có : (x – 1)2 = x – 1 Giáo viên hướng dẩn với x = 0 hoặc x = 1 ta có n2 = n. Các bài tập sau đây cho học sinh làm tại lớp để củng cố kiến thức đã học. Giáo viên chấm điểm nếu có học sinh làm đúng. - Giáo viên cho học sinh đứng tại chổ trả lời các câu hỏi. - Chú ý giải thích tính đúng sai của các mệnh đề. Giáo viên nêu các câu hỏi học sinh trả lời Chú ý gọi nhiều đối tượng khác nhau , nhầm kích thích tính độc lập suy nghĩ, năng lực tư duy logich. Để xem hai mệnh đề có là phủ định nhau hay không? Cần xem phủ định của chúng có trái ngược nhau không. RÚT KINH NGHIỆM: - Chú ý hướng cho học sinh phát biểu một mệnh đề một cách chính xác , nhất là sử dụng các khái niệm cơ bản trong bài học.

File đính kèm:

  • docTiet 02.doc