Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 21 Đại cương về phương trình

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm vững các khái niệm về phương trình tương đương , phương trình hệ quả, và phương trình có chứa tham số

- Giúp học sinh vận dụng các phép biến đổi vào việc giải các phương trình

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác .

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ học tập .

- Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 21 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /10/2001 Tiết chương trình: 21 Tên bài dạy ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh nắm vững các khái niệm về phương trình tương đương , phương trình hệ quả, và phương trình có chứa tham số Giúp học sinh vận dụng các phép biến đổi vào việc giải các phương trình Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác . CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài, dụng cụ học tập . Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Nội dung bài mới: Định nghĩa: Cho hàm số ¦(x) và g(x) lần lượt có TXĐ là D¦ và Dg. Mệnh đề chứa biến xỴD với D= D¦ Dg : ¦(x) = g(x) gọi là phương trình 1 ẩn. Phương trình tương đương–Phép biến đổi tương đương: Định nghĩa: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có tập hợp nghiệm bằng nhau. ¦1(x)= g1(x) ¦2(x)= g2(x) Định lý 1: SGK/49 ¦(x)= g(x) (1) có TXĐ: D ¦(x)+h(x)=g(x)+h(x) với h(x) xác định trên D. Hệ quả: SGK/50 Định lý 2: SGK/50 Cho phương trình : ¦(x)= g(x) (1) có TXĐ: D Phương trình (1) ¦(x).h(x)=g(x).h(x) với h(x)¹0 và xác định trên D. VD: Giải phương trình : (*) TXĐ: D=R\ Nhân 2 vế của phương trình (*) với , ta có: (*) Phương trình có hai nghiệm x1=1; x2= Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là III_Phương trình hệ quả: Định nghĩa: Một phương trình được gọi là hệ quả của phương trình cho trước nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình đã cho. Định lý: SGK/52 VD: Giải phương trình : Thử lại, thay x=2 vào phương trình đã cho . Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. 4/ Cũng cố: - Thế nào là phương trình một ẩn ? Định nghĩa hai phương trình tương đương? Cho thí dụ về hai phương trình tương đương? 5/ Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập sau: 1a,b,e,f ; 2a,b,c ; 3a,b./54-55 Pháp vấn-gợi mở: ¦(x) = g(x) là 1 phương trình 1 ẩn, x là ẩn số. D= D¦ Dg là tập xác định của phương trình. Giáo viên cho VD sau: Giải phương trình: TXĐ: D=R\ Trên D ta có: phương trình có nghiệm duy nhất là x=2. Đây là phương trình chứa ẩn ở mẫu mà các em đã học ở lớp 8. Giáo viên gọi một học sinh giải phương trình này lên bảng. Cho học sinh làm nháp: Giải phương trình : TXĐ: D=R\ Nhân 2 vế cho (x+2)(x-2), ta có: Vậy phương trình trên vô nghiệm. Tập nghiệm S=Ø. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - cho thí dụ về phương trình hệ quả? Chú ý rằng nếu bình phương hai vế của một phương trình cho trước ta được một phương trình mới là hệ quả của phương trình đã cho. Thí dụ giải phương trình Giáo viên hướng dẫn gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh hiểu được trọng tâm bài học, giáo viên cần rèn thêm cho học sinh kỹ năng giải phương trình ,nhất là cần rèn luyện thêm các kỹ năng về tìm tập xác định, kỹ năng khử mẫu.

File đính kèm:

  • docTiet 21.doc
Giáo án liên quan