Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 29 Bài tập( tiếp)

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về giải hệ phương trình .

- Giúp học sinh củng cố kiến thức về giải hệ phương trình ,biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.

- Rèn luyện cho học sinh có kỷ năng giải biện luận hệ phương trình .

- Rèn tính cẩn thận , chính xác óc tư duy lôgich.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.

- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 29 Bài tập( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /11/2001 Tiết chương trình: 29 Tên bài dạy BÀI TẬP(tt) MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về giải hệ phương trình . Giúp học sinh củng cố kiến thức về giải hệ phương trình ,biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số. Rèn luyện cho học sinh có kỷ năng giải biện luận hệ phương trình . Rèn tính cẩn thận , chính xác óc tư duy lôgich. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập. Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Câu hỏi: Nêu tóm tắt các bước giải và biện luận hệ phương trình. _Nếu D thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất: _Nếu D = 0 : * hoặc:hệ phương trình vô nghiệm . *Dx = Dy = 0 :hệ phương trình có vô số nghiệm 3/ Nội dung bài mới: Bài 3a): Giải hệ phương trình: Nghiệm của hệ phương trình là c) Giải hệ phương trình : Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình : D = m2 –2 (m –1 ) = ( m-1)2+1 > 0 "mỴ R Þ Hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất D = -3(m+1);Dx = - (m+1); Dy = -4m2-3m +1 = (-4m+1)(m+1) + Nếu m ¹ -1 Hệ phương trình có nghiệm duy nhất : + Nếu m = -1 thì D = 0 ; Dx = Dy = 0 Hệ phương trình có vô số nghiệm 4/ Cũng cố: Nhắc lại cách giải từng dạng bài tập ở trên? ( Chú ý cách trình bày bài giải) 5/ Dặn dò: Về làm tiếp các bài tập 3,4,5/67-68 sách giáo khoa Nêu tóm tắt các bước giải và biện luận hệ phương trình. Giáo viên cho lớp trưởng điểm danh trước ở góc bảng. Trình bày bảng kết hợp với phương pháp nêu vấn đề. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Giáo viên gọi học sinh sửa bài tập trên bảng: - Gọi học sinh nhắc lại công thức Crame Nêu cách giải và biện luận hệ phương trình có chứa tham số Giáo viên kết hợp kiểm tra vở bài tập của học sinh (gọi một học sinh khác nêu kết quả Hãy nêu cách giải bài tập c (gọi một học sinh khác cho biết các hệ số và cho biết cách giải bài tập nầy) Ta có thể giải hệ phương trình nầy bằng phương pháp thế ( do hệ số của y đơn giản ) Gọi một học sinh nhận xét bài tập trên bảng Chú ý: 0 "x Ỵ R Þ x2 +1 > 0 Với mọi x thuộc R Chú ý : Cách phân tích ra thừa số Nếu ax2 + bx + c có hai nghiệm x1, x2 thì : ax2 + bx + c = a(x- x1) (x – x2) Gọi một học sinh nhận xét bài tập trên bảng - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Biện luận: Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh . Nếu D thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất: _Nếu D = 0 : * hoặc:hệ phương trình vô nghiệm . *Dx = Dy = 0 :hệ phương trình có vô số nghiệm RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh làm bài tập ở mức độ trung bình, chú ý rèn cho học sinh tính chính xác cẩn thận nhất là giải và biện luận phương trình thường các em thiếu tính chặt chẽ.

File đính kèm:

  • docTiet 29.doc