Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 42 Hệ bất phương trình bậc nhất(tiếp)

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về cách giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số, bất phương trình bậc nhất một ẩn số hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số .

- Biết vận dụng các kiến thức vừa học vào việc giải bất phương trình, áp dụng thực tiển vào bài tập toán kinh tế. Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính nhạy bén, cẩn thận.

 

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài, dụng cụ giảng dạy.

- Học sinh: Soạn bài và làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

 

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 42 Hệ bất phương trình bậc nhất(tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tiết chương trình: 42 Ngày dạy: Tên bài dạyÏ: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT(tt) MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về cách giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số, bất phương trình bậc nhất một ẩn số hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số . - Biết vận dụng các kiến thức vừa học vào việc giải bất phương trình, áp dụng thực tiển vào bài tập toán kinh tế. Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính nhạy bén, cẩn thận. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài, dụng cụ giảng dạy. - Học sinh: Soạn bài và làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: - Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nàøo là giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn số? - Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn số ? - Tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình : 2x +3y –12 > 0 3/ Nội dung bài mới: III/ Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số : Hệ bất phương trình bậc nhất hai ần số gồm nhiều bất phương trình bậc nhất hai ẩn số . Cách giải: 1- Đưa mỗi bất phương trình về một trong các dạng ax + by + c > 0 (hoặc ax + by + c < 0) 2- Dựng các đường thẳng ax + by + c = 0 ứng với mỗi bất phương trình . 3- Xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình bằng cách gạch bỏ miền không thích hợp. 4- Phần còn lại là nghiệm của hệ đã cho. Thí dụ: Giải hệ bất phương trình : Giải: Dựng đường thẳng x – y +3 = 0 (x = 0 Þ y = 3; y = 0 Þ x = - 3 ) Thay toạ độ (0;0) vào vế trái của (1) : 0 – 0 + 3 > 0 : Nghiệm đúng Dựng đường thẳng y + 2 = 0 Þ y = - 2 . Thay toạ độ (0,0) vào : 0 +2 > 0 : nghiệm đúng Dựng đường thẳng : 2x – y = 0 ( x = 0 Þ y = 0 ; x = 1 Þ y = - 2 .) Thay toạ độ điểm 0(0;1) vào vế trái của (3) ta thấy: 2.1 – 1 < 0 : nghiệm đúng. Miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là là miền trong của tam giác ABC. IV/ Áp dụng vào bài toán kinh tế: (sgk: trang 9 và 94) 4/ Củng cố: - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau: Giải hệ bất phương trình : TXĐ : D = R Û 5x > - 2 Þ Tập hợp nghiệm S1 = ( (2) 2x < - 3 Þ Tập hợp nghiệm S2 = ( Vậy tập hợp nghiệm của hệ phương trình đã cho là : S = S1 Ç S2 S = ( Ç ( = (- 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập: 1, 2, 3,4sgk. Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng. Phương pháp nêu vấn đề và pháp vấn. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - Đôi khi trong thực tế ta gặp hệ bất phương trình bậc nhất thì làm thế nào để giải hôm nay ta tìm cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn số. - giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tìm miền nghiệm của bất phương trình trên. y C -3 0 x B - Giáo viên hướng dân cho học sinh biết cách tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh . - Ta dựng từng đường thẳng của hệ và sau đó đi tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình - Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần còn lại không bị xoá trên đồ thị. - Bài tập áp dụng: giải hệ bất phương trình sau: - Giáo viên gọi học sinh giải cả lớp theo dõi ,đóng góp sửa hoàn chỉnh bài giải . -2/5 1/2 ///////////// //////////////////////////////// - Giáo viên gọi học sinh lên bảng dùng trục số để tìm tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình đã cho ở trên - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Vậy hệ ph có nghiệm là : S = ( Ç ( = (- - Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh bài tập về nhà trước để học sinh có thể tự làm bài tập được ở nhà RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 42.doc
Giáo án liên quan