A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh có được những kỹ năng về cách giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số, bất phương trình bậc nhất một ẩn số hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số.
- Qua tiết bài tập giúp học sinh giải hệ bất phương trình, áp dụng thực tiễn vào bài tập toán kinh tế. Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính nhạy bén, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
- Học sinh: Làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 44 Bài tập( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết chương trình: 44
Ngày dạy:
Tên bài dạy: BÀI TẬP(tt)
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh có được những kỹ năng về cách giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số, bất phương trình bậc nhất một ẩn số hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Qua tiết bài tập giúp học sinh giải hệ bất phương trình, áp dụng thực tiễn vào bài tập toán kinh tế. Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính nhạy bén, cẩn thận.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn số ?
- Tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình :
3x +6y –16 < 0
3/ Nội dung bài mới:
Bài 3: Giải hệ phương trình:
Û 2(3x – 1) –3(x-2) –8 > 4(5-3x)
Û x >
: 3.36 –2(4x-1) > 3(x -1) –4(4 – 5x )
Û x <
Vậy:
Þ Nghiệm nguyên là x = 2,3,4 Vậy số nguyên lớn nhất thoả mãn bất phương trình đã cho là x = 4
+Giải bài tập 6/69
Giải hệ:
Suy ra toạ độ điểm B(4;1)
Giải hệ:
Vậy
Þ F(A) = y – x =
F(B) = y – x = 1 – 4 = - 3
F(C) = y – x =
Vậy giá trị nhỏ nhất của F đạt được tại đỉnh
B(4;1) khi đó Fmin= - 3
4/ Củng cố:
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài tập 5a:
Vẽ các đường thẳng x – y = 0 (1)
x – 3 y + 3 = 0 (2)
x + y – 5 = 0 (3)
5/ Dặn dò:
- Ôân tập chương ba , Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 65 sgk
- Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện góc bảng.
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở.
-Tìm số nguyên lớn nhất thoả mãn hệ bất phương trình
y (1)
(3)
(2)
O
x
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- giáo viên lần lượt gọi học sinh giải hệ phương trình trên bảng tìm toạ độ các điểm A,B,C bằng cách giải hệ bất phương trình
( có thể giải bằng phương pháp công hay thế)
Ç (2) = A , (2) ( Ç (3) = B
Ç (3) = C
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách tìm giá trị F(A)? F9B)? F9C)?
Và tìm các giá trị nhỏ nhất .
- Để tìm các giá trị nhỏ nhất ta đi tìm giá trị của hàm số tại các điểm A,B,C và sau đó tìm giá trị bé nhất trong các giá trị của hàm số
- So sánh F(A) = y – x =
F(B) = y – x = 1 – 4 = - 3
F(C) = y – x =
Hãy tìm giá trị min?
Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố ngay tại lớp
- Cần chú ý tính chính xác khi vẽ đồ thị các đường thẳng .
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, giáo viên sửa hoàn chỉnh
+ Đường thẳng (1) qua hai điểm (1;-1) và
(1;-2)
+ Đường thẳng (2) qua hai điểm (0;1) và
(-3;0)
+ Đường thẳng (3) qua hai điểm (0;5) và
(5;0)
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 44.doc