A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kỹ năng giải bài tập ôn tập chương III: giảivà biện luận phương trình, hệ phương trình có chứa tham số, giải bất phương trình, hệ bất phương trình chứa trị tuyệt đối, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số.
- Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận,năng lực tư duy sáng tạo, chịu khó khi giải bài tập đại số.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài ôn tập, bài tập ôn tập, dự kiến tình huống bài tập.
- Học sinh: Giải bài tập ôn, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 45 Bài tập ôn chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết chương trình: 45
Ngày dạy:
Tên bài dạy: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh nắm được những kỹ năng giải bài tập ôn tập chương III: giảivà biện luận phương trình, hệ phương trình có chứa tham số, giải bất phương trình, hệ bất phương trình chứa trị tuyệt đối, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận,năng lực tư duy sáng tạo, chịu khó khi giải bài tập đại số.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài ôn tập, bài tập ôn tập, dự kiến tình huống bài tập.
Học sinh: Giải bài tập ôn, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách giải và biện luận phương trình :
ax + b = 0 , Với a,b là hằng số .
- Nếu a ¹ 0 : phương trình có nghiệm duy nhất x =
- Nếu a = 0 và b ¹ 0 : phương trình vô nghiệm
- Nếu a = 0 và b = 0 mọi x đều là nghiệm của phương trình
b) Nêu cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất :
Kí hiệu: = ab’ – a’b
Dx = = cb’ – c’b
Dy = = ac’ – a’c
+ Nếu D ¹ 0: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất x = y =
+ Nếu D = 0; Dx ¹ 0 hoặc Dy ¹ 0 Hệ phương trình vô nghiệm.
+ Nếu D = 0 ; Dx = Dy = 0 Hệ phương trình có vô số nghiệm.
3/ Nội dung bài mới:
Bài 1 :
Giải và biện luận phương trình sau:
m2 (x –1) = mx – 1
Giải :
Û m2x - m2 = mx – 1 .
Û m(m – 1) x = (m+1).(m-1) (1)
Nếu m¹ 0 và m ¹ 1 thì (1)
Û x =
- Nếu m = 0 thì (1) Û 0.x = - 1 : phương trình vô nghiệm.
- Nếu m = 1 thì (1) Û 0.x = 0 Mọi x Ỵ R đều là nghiệm.
Giải phương trình :
(m+1)2 x – m = (2m+5)x + 2
Giải :
b)Û (m2+2m+1-2m-5)x = m+2
ĩ (m2 –4) x = m + 2
ĩ (m+2)(m-2) x = m + 2 (2)
+ Nếu : m ¹ 2 và m ¹ -2
Thì (2) ĩ
+ Nếu m = 2 thì (2) ĩ 0.x = 4 : phương trình vô nghiệm.
+ Nếu m = - 2 thì (2) ĩ 0.x = 0 : Mọi x Ỵ R đều là nghiệm của phương trình .
Bài 1c: Giải phương trình :
Giải :
Xét hai trường hợp:
ĩ mx – 2x = m – 3 – 1
ĩ (m-2)x = m – 4
+ Nếu m ¹ 2 thì (1) ĩ x=
+ Nếu m = 2 thì (1) ĩ 0.x = - 2 : vô nghiệm
ĩ mx + 2x = -m + 3 – 1
ĩ (m + 2 ) x = 2 – m
+ Nếu m ¹ -2 thì x =
+ Nếu m = -2 thì (2) ĩ 0.x = 4 pt vô nghiệm
Vậy:
- Với m ¹ 1 và m ¹ -2 thì phương trình có hai nghiệm là : x = ; x =
- Với m = 2 thì phương trình đã cho có nghiệm là x =
- Với m = - 2 phương trình đã cho có nghiệm là x =
4/ Củng cố:
- Hãy nêu các bước giải và biện luận phương trình có chứa tham số ?
- Nêu cách giải của các phương trình đã giải ở trên?
5/ Dặn dò:
- Về giải lại các bài tập đã sửa và làm các bài tập còn lại trong sgk.
- Giáo viên gọi lớp trưởng lên bảng kiểm diện lại sỉ số ở góc bảng.
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với trình bày bảng.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- phương trình ax + b = 0 , Với a,b là hằng số là phương trình gì? Hãy nêu cách giải của nó?
( đó gọi là giải và biện luận phương trình bậc nhất có chứa tham số )
- Tương tự hãy nêu cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất có chứa tham số ?
Trong đó a,b,c,a’,b’,c’ là các số , hay hằng số và a,b a’,b’ không đồng thời bằng 0
- Ta có cách giải bằng định thức cấp hai (công thức Cramer) như sau:
: = ab’ – a’b
Dx = = cb’ – c’b
Dy = = ac’ – a’c
- Căn cứ vào các giá trị của D , Dx, Dy có các trường hợp xảy ra như sau.
( giáo viên hướng dẫn cho học sinh ôn lại các công thức về định thức cấp hai)
-Áp dụng giải và biện luận các phương trình có chứa tham số như sau:
m2 (x –1) = mx – 1
- Ta đưa phương trình trên về dạng ax = - b
rồi biện luận các trường hợp có thể xảy ra của phương trình ứng với các trường hợp khác nhau của tham số .
- Học sinh lên bảng giải
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- Tương tự giải và biện luận phương trình sau:
(m+1)2 x – m = (2m+5)x + 2
Chú ý cách biến đổi để đưa về trường hợp phương trình dạng ax = - b
(m+2)(m-2) x = m + 2 (2)
( chú ý tính chính xác và cẩn thận khi giải và biện luận phương trình )
Nếu : m ¹ 2 và m ¹ -2
Thì (2) ĩ
+ Nếu m = 2 thì (2) ĩ 0.x = 4 : phương trình vô nghiệm.
Và nếu: m = - 2 thì (2) ĩ 0.x = 0 : Mọi x Ỵ R đều là nghiệm của phương trình .
- Hãy nêu cách giải và biện luận phương trình có trị tuyệt đối?
Áp dụng giải phương trình có chứa trị tuyệt đối sau:
- Ta sẽ giải từng phương trình (1) và (2) , đó chiính là tập nghiệm của phương trình đã cho.
- cách giải cũng tương tự như các phương trình trên.
Nếu m ¹ -2 thì x =
+ Nếu m = -2 thì (2) ĩ 0.x = 4 pt vô nghiệm
- Hãy nêu tóm tắt kết luận về nghiệm của phương trình .
Xét các trường hợp:
m ¹ 1, m ¹ -2, m = 2, m = - 2
Qua các bài tập đã sửa ở trên :
- Hãy nêu các bước giải và biện luận phương trình có chứa tham số ?
ax + b = 0 , Với a,b là hằng số .
- Nếu a ¹ 0 : phương trình có nghiệm duy nhất x =
- Nếu a = 0 và b ¹ 0 : phương trình vô nghiệm
- Nếu a = 0 và b = 0 mọi x đều là nghiệm của phương trình
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 45.doc