A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Qua bài giúp học sinh nắm vững các kỉ năng về tập hợp, khái niệm về phần tử của tập hợp.
- Vận dụng bài học để tìm tập con của một tập hợp.
- Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy lôgich, kỹ năng tính toán suy luận.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài,thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 5 Khái niệm tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/9/2001
Tiết chương trình: 5
Tên bài dạyÏ KHÁI NIỆM TẬP HỢP
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Qua bài giúp học sinh nắm vững các kỉ năng về tập hợp, khái niệm về phần tử của tập hợp.
Vận dụng bài học để tìm tập con của một tập hợp.
Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy lôgich, kỹ năng tính toán suy luận.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài,thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: Không
3/ Nội dung bài mới:
I/ Khái niệm tập hợp:
1/ Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học( không có định nghĩa). Ta hiểu tập hợp thông qua các thí dụ.
TD:” Tập hợp các học sinh trong lớp 10”, “ tập hợp các nghiệm của phương trình: 2X2 –X + 3 = 0”.
Nếu A là phần tử của tập X Ta kí hiệu: aỴX(a thuộc X). Phủ định là aX ( a không thuộc X)
2/ Có hai cách xác định tập hợp:
Liệt kê các phần tử của nó:
VD: A =
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:
VD: Cho C là tập hợp các số thực lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5.
Ta viết: C =
3/ Tập rỗng: Là tập hợp không có phần tử nào.Kí hiệu: Ỉ
II/ Tập con:
1/ Định nghĩa: Cho hai tập hợp A và B Nếu mọi phần tử của A đều thuộc B. Ta nói A là một tập hợp con của B
Kí hiệu AÌ B.
A Ì B Û ( XỴ A Þ X Ỵ B)
VD:
A = ,.
Ta có A Ì B, C Ë B, C Ë A.
2/ Biểu đồ ven: Để biểu diễn một tập hợp ta dùng một đường cong kín.
3/ Tính chất:
A Ì A với mọi tập hợp A
Nếu A Ì B, B Ì C, thì A Ì C
Ỉ Ì A, với mọi tập hợp A.
III/ Tập hợp bằng nhau:
1/ ĐN: SGK/ 16. Kí hiệu A = B
A = B Û ( A Ì B và B Ì A)
IV/ Các tập hợp số thường dùng:
Tập hợp các số tự nhiên: N =
Tập hợp các số nguyên Z:
Z =
Tập hợp các số hữu tỉ Q:
Q =
Tập hợp các số thực R: R = {x/x hữu tỉ hoặc vô tỉ}
Khoảng( a;b) = {xỴR/ a<x<b}
Đoạn[a;b] = {xỴR/ a£x£b}
Nửa khoảng(a;b] ={xỴR/ a<x£b}
Nửa khoảng [a;b) ={xỴR/ a£x<b}
Khoảng (- ¥; a) ={xỴR / x< a}
Khoảng (a; +¥) ={xỴR / x> a}
Nửa khoảng(- ¥; a] ={xỴR / x £ a}
Nửa khoảng [a; +¥) ={xỴR / x³ a}
Khoảng (-¥;+¥) = R
TD về hai tập hợp bằng nhau:
A = {xỴ N/ x là bội chung của 4 và 6}
B = {xỴ N/ x là bội chung của 12}
Ta có A = B.
4/ Cũng cố:
Học sinh cho thí dụ về hai tập hợp bằng nhau?
Giáo viên tập cho học sinh biểu diễn một số tập hợp con của R trên trục số
Khoảng ( -1; 3)
Đoạn [0;2]
Khoảng (-¥ ; -3)
Nửa khoảng [5; +¥)
5/ Dặn dò:
học kỉ bài ghi,làm bài tập về nhà 1,2,3/ 18 sách giáo khoa.
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
Đàm thoại gợi mở, pháp vấn.
- Gọi học sinh cho thí dụ khác về tập hợp đã biết.
“ tập hợp các nghiệm của phương trình :
X2 – 3X – 5 = 0”.
Các cách viết sau đây là đúng hay sai? 0ỴZ:Đúng; -5 ỴN:Sai ;
-3ỴZ:Đúng ; ỴZ: Sai.
- Giáo viên nêu các câu hỏi học sinh trả lời , giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Cho một học sinh đọc định nghĩa trong SGK
Giáo viên ghi: SGK/15 Yêu cầu học sinh về nhà ghi
- Cho M = {0,1,3}. N = {0,1,3,5}
Tập M có là tập con của tập M không?
( MÌ N)
- Qua thí dụ trên em nào cho biết thế nào là tập con của một tập hợp.
- Có thể dùng biểu đồ Ven để biểu diễn một tập hợp.
Tập hợp A tập hợp B
- Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
Hãy cho biết các tập hợp số mà em đã biết?
Tập hợp các số tự nhiên: N?
Tập hợp các số hữu tỉ Q?
Tập hợp các số thực R?
Hãy cho biết các tập hợp con của tập R?
- Cho học sinh về nhà chép trong sgk.
Thí dụ về hai tập hợp con bằng nhau:
A = ‘ x thuộc N , x là bội chung của 4 và 6”
B = ‘ x thuộc N, x là bội chung của 12”
Ta có A = B
-1 3
2
- -3
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh hiểu được các kiến thức trọng tâm của bài học.
Cần chú ý giúp cho học sinh nắm vững các kí hiệu tập con của tập R.
File đính kèm:
- Tiet 05.doc