A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Qua tiết học giúp cho học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai: Hệ gồm một phương trình bậc hai và một phương trình bậc nhất của hai ẩn số.Hệ phương trình đối xứng đối với x và y.
- Rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán nhanh các phép toán đơn giản như : qui đồng mẫu thức, khai triển hằng đăng thức, . Rèn óc tư duy lôgíc, tính sáng tạo, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Nghiên cứu giaó án, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 58 Hệ phương trình bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết chương trình: 58
Ngày dạy:
Tên bài dạy : HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (tt)
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Qua tiết học giúp cho học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai: Hệ gồm một phương trình bậc hai và một phương trình bậc nhất của hai ẩn số.Hệ phương trình đối xứng đối với x và y.
- Rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán nhanh các phép toán đơn giản như : qui đồng mẫu thức, khai triển hằng đăûng thức,…. Rèn óc tư duy lôgíc, tính sáng tạo, cẩn thận.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:Nghiên cứu giaó án, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.
Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu cách giải hệ phương trình bậc hai?.
( bước I: ta sẽ rút ẩn x theo ẩn y từ phương trình (2) Ta được phương trình (3)
- bước II: Thay phương trình (3) vào phương trình (1) , ta được phương trình bậc hai theo ẩn số y. Giải tính được ẩn y.
- bước III: thay y tìm được vào (3) ta tìm được ẩn số x tương ứng.)
3/ Nội dung bài mới:
II/ Hệ phương trình đối xứng đối với x và y:
Cách giải : ta dùng phép thay ẩn:
S = x + y ; P = x. y
S au khi tìm được S và P thì x và y là nghiệm của phương trình :
X2 – SX + P = 0 ( định lý Viét)
Thí dụ 1: Giải hệ phương trình :
Giải :
Đặt: S = x + y ; P = x. y ,hệ pt đã cho trở thành:
Cộng hai phương trình vế với vế ta được :
S2 + S – 6 = 0
Phương trình nầy có hai nghiệm :
S1 = - 3 ; S2 = 2.
a) Khi S = - 3 thì P = 2 + 3 = 5 . Do đó ta có:
Vậy x và y là nghiệm của phương trình :
X2 + 3X + 5 = 0.
Phương trình nầy vô nghiệm , Hệ đã cho vô nghiệm .
b) Khi S = 2; thì P = 0 Nên ta có:
Hệ nầy có hai nghiệm :
và
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm :
(0;2) và (2;0).
Thí dụ 2: Giải hệ phương trình :
Giải :
Đặt t = - y ta được hệ phương trình đối xứng.
Đặt S = x + t , P = x . t ta có hệ phương trình:
Từ đó ta được phương trình bậc hai: S2 + 3S – 10 = 0 .
Phương trình có hai nghiệm : S1 = 2; S2 = -5.
Suy ra : P1 = 1; P2 = 8
a) Với S = 2 , P = 1 Ta có:
Do đó x và t là nghiệm của pt:
X2 – 2X + 1 = 0
Vậy x = t = 1
b) Với S = -5 ; P = 8 Ta có:
Do đó x và t là nghiệm của phương trình :
X2 + 5X + 8 = 0
phương trình nầy vô nghiệm
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất là : (1; - 1 )
4/ Cũng cố:
- Hãy nêu các bước giải hệ phương trình đối xứng đối với x và y.
- Trình bày lại cách giải của các thí dụ 1 và 2.
5/ Dặn dò:
- Về giải lại các thí dụ 1 và 2 .
- Bài tập về nhà: 1,2 và 3 sgk trang 110.
Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện số học sinh vắng ở góc bảng.
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- Nên chọn phương trình cho phù hợp đối với từng bước .
- Sau đây ta sẽ nghiên cứu cách giải một số hệ phương trình bậc hai thường gặp : Dạng phương trình đối xứng đối với x và y.
- Hãy cho biết hệ phương trình thế nào gọi là hệ phương trình đối xứng?
( la hệø phương trình không thay đổi khi ta thay x bởi y và thay y bởi x thì nghiệm của phương trình không thay đổi)
- Hãy nêu cách giải hệ phương trình nầy?
- Do phương trình (2) là phương trình bậc nhất hai ẩn có thể sử dụng định lý Viét để tìm hai ẩn x và y .
Đặt: S = x + y ; P = x. y ,hệ pt đã cho trở thành:
Giải ra ta tìm được S và P.
- Giải phương trình nầy ta tính được S. Từ S tìm được ta tính được P .
- Với S và P tìm được ta sẽ tính được hai ẩn số x và y.
S1 = - 3 ; S2 = 2.
+ Khi S = - 3 thì P = 2 + 3 = 5 . Do đó ta có:
Vậy x và y là nghiệm của phương trình :
X2 + 3X + 5 = 0.
Phương trình vô nghiệm .
+ Khi S = 2; thì P = 0 Nên ta có:
Hệ nầy có hai nghiệm :
và
Là hai nghiệm của hệ phương trình đã cho.
- Thí dụ khác: Giải hệ phương trình :
- Ban đầu ta thấy rằng đây không phải là hệ phương trình đối xứng. Nhưng nếu đặt t = - y thì ta được hệ phương trình đối xứng.
- Khi đó ta giải tương tự như ở thí dụ số 1.
+ Đặt S = x + t , P = x . t ta có hệ phương trình:
Từ đó ta được phương trình bậc hai: S2 + 3S – 10 = 0 .
Phương trình có hai nghiệm : S1 = 2; S2 = -5.
Suy ra : P1 = 1; P2 = 8
- Giáo viên gọi học sinh tiếp tục giải các học sinh khác giải trong vở bài tập .
- Sử dụng định lý Viét , ta được :
Với S = 2 , P = 1 Ta có:
Do đó x và t là nghiệm của pt:
X2 – 2X + 1 = 0
Vậy x = t = 1
- Học sinh tiếp tục giải .
- Vậy nghiệm của hệ là : (1; - 1 )
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
_ Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
- Chú ý cần nhận dạng bài tập trước khi giải
( xem có phải là hệ phương trình đối xứng?)
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 58.doc