A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Qua tiết bài tập giúp cho học sinh củng cố về các kiến thức đã học về về bất phương trình bậc hai, vận dụng thành thạo quy tắc xét dấu về bất phương trình bậc hai để xét dấu một bất đẳng thức bậc hai chứa tham số.
- Rèn luện cho học sinh năng lực tư duy lôgích, tính cần cù, nhẩn nại khi giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nghiên cứu bài tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.
- Học sinh: Soạn bài tập, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 63 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết chương trình: 63
Ngày dạy:
Tên bài dạy BÀI TẬP
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Qua tiết bài tập giúp cho học sinh củng cố về các kiến thức đã học về về bất phương trình bậc hai, vận dụng thành thạo quy tắc xét dấu về bất phương trình bậc hai để xét dấu một bất đẳng thức bậc hai chứa tham số.
Rèn luện cho học sinh năng lực tư duy lôgích, tính cần cù, nhẩn nại khi giải bài tập.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu bài tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.
Học sinh: Soạn bài tập, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
a) Nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai theo định lý Viét:
+ Nếu a + b + c = 0 , Thì x1 = 1; x2 = .
+ Nếu a - b + c = 0 , Thì x1 = -1; x2 = -.
- Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai.
b) Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai.
3/ Nội dung bài mới:
Bài tập 1: Xét dấu tam thức bậc hai sau:
-x2 + 4x + 5.
Giải : Ta có: Tam thức đã cho có dạng:
a – b + c = -1 – 4 + 5 = 0
Suy ra tam thức bậc hai có hai nghiệm:
x1 = - 1 ; x2 = 5.
Þ f(x) 5 .
b) Xét dấu tam thức bậc hai sau:
f(x) = -4x2 + 12x – 9
Giải : tam thức có:
D’ = 62 –(- 4).12 = 36 – 36 = 0
Phương trình có nghiệm kép:
x1 = x2 =
a = -4 < 0 Þ f(x) < 0 ; "x¹
Bài tập 2: Giải bất phương trình .
2x2 – 5x +2 < 0
Giải :
D = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – 1 6 = 9 .
Do đó tam thức vế trái có hai nghiệm :
x -¥ ½ 2 +¥
VT + 0 - 0 +
Vậy tập hợp nghiệm là S = (1/2;2)
b) Giải bất phương trình :
16x2 + 40x + 25 > 0
Giải :
D’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 = 0 .
Vì a = 16 > 0 Do đó tam thức vế trái dương với mọi x
Vậy tập hợp nghiệm S = R\
d) Giải bất phương trình :
3x2 – 4x + 4 ³ 0
Giải :
D’ = (-2)2 – 3.4 = 4 – 12 = -8 < 0
Vì a = 3 > 0 Do đó tam thức vế trái dương với mọi x thuộc R. Vậy tập hợp nghiệm là:
S = R
4/ Cđng cố:
- Hãy nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai? Cách giải bất phương trình bậc hai?
- Nêu cách giải các bài tập đã sửa ở trên.
5/ Dặn dò:
- Về giải lại các bài tập đã sửa, giải tiếp các b cnò lại trong sgk.
Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện sỉ số lớp học sinh vắng ở góc bảng.
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở.
- Hãy cho biết cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai bằng cách dùng định lý Viet.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
+ Áp dụng nhẩm nghiệm phương trình bậc hai : 2x2 – 3x – 5 = 0
Phương trình có dạng a - b + c =
= 2 – ( -3) + 5 = 0 Dó đó theo định lý Viét phương trình có hai nghiệm là :
x1 = - 1 ; và x2 = 5/2
+ Tương tự tỉm nghiệm của phương trình bậc hai sau: -x2 + 4x + 5 = 0 .
Phương trình đã cho có dạng:
a – b + c = -1 – 4 + 5 = 0
Do đó phương trình có nghiệm :
x1 = - 1 ; x2 = 5.
x - ¥ - 1 5 + ¥
y - 0 + 0 -
- Tam thức bậc hai áp dụng “ trong trái ngoài
cung dấu với dấu của a”
- Tương tự giáo viên gọi một học sinh giải bài tập 2.
- Ta tìm nghiệm của bất phương trình ở thí dụ 2.
- Ta có : D = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – 1 6 = 9 > 0.
- Chú ý phần xét dấu. Do dấu của bất phương trình âm nên nghiệm của bất phương trình là :
S = (1/2;2)
- Giáo viên gọi một học sinh khác lên bảng giải bất phương trình :
16x2 + 40x + 25 > 0
- Hãy nêu phương pháp để giải bất phương trình trên.
Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- Ta có : D’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 = 0 .
- F(x) cùng dâu với a,do đó :
Vậy tập hợp nghiệm S = R\
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải .
+ Giải bất phương trình :
3x2 – 4x + 4 ³ 0
Ta có D’ 0do đó f(x) ùng dấu với a. Do đó tập nghiệm của bất phương trình là : S = R.
Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 63.doc