A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản tập hợp, các phép toán về tập hợp : giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp, phần bù,
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập về tập hợp .
- Rèn kỉ năng tính toán, óc tư duy logich.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài,thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 7 Các phép toán về tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/9/2001
Tiết chương trình: 7
Tên bài dạyÏ CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản tập hợp, các phép toán về tập hợp : giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp, phần bù,…
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập về tập hợp .
Rèn kỉ năng tính toán, óc tư duy logich.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài,thước thẳng,dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa tập con của tập hợp ?( AÌ B Û (xỴ A Þ xỴ B))
Cho A = {a;b} B = {a,b,c,d } Tìm X sao cho ẰX = B
{a;b} È {c;d} = {a;b;c;d} ; {a;b} È {a;c;d} = B ; {a;b}È {b;c;d} = B;
{a;b} È {a;b;c;d} = B. Vậy tập X phải tìm là: {c;d},{a;c;d}, {b;c;d},{a;b;c;d}.
3/ Nội dung bài mới:
- I/Giao của hai tập hợp:
Đ N: SGK/ 19 ( Hình vẽ Giáo viên sử dụng bảng phụ)
xỴ A Ç BÛ
VD 1: A = {0;2;4}, B = {2;4;6;8}
A Ç B = {2;4}
VD2: M = {1;3;5}; N = {0;2;4}; M Ç N = Ỉ
VD3:C = {xỴR/ x – 2 ³ 0} ;
D = {xỴR/ x – 5< 0}, C Ç D = [2;5)
2 5
Chú ý: A Ç A = A; A Ç Ỉ = Ỉ
II/ Hợp của hai tập hợp: ( Hình vẽ Giáo viên sử dụng bảng phụ)
Định nghĩa: SGK / 20
xỴ A È BÛ
VD: A = {x;y} ; B = {c;d} ;
A È B = {x;y;c;d}.
Chú ý: A È A = A ; : A È Ỉ = A
III/ Hiệu của hai tập hợp:
Định nghĩa:SGK / 20
Kí hiệu A \ B
A \ B = {x / xỴ A và x Ï B }
VD: A = {0;2;4;6 } ; B = {0;2;4;6;8;10 }; A \ B = Ỉ
B \ A = {8;10}
Phần bù:
Đặc biệt B Ì A thì A \ B được gọi là phần bù của B trong A
VD: Cho A = R ; B = (-¥ ; 2).
Ta có B Ì A . Phần bù của B trong A là:
A \ B = R \ B = [2 ; +¥ ).Dự kiến trả lời là:
A = {x Ỵ R / x³ 2 } = [2; +¥ )
B = {x Ỵ R / x< 5} = (-¥ ; 5)
A Ç B = [2 ; 5) ; A È B = (-¥ ; +¥ ) ; A \ B = [5; +¥ )
B \ A = (-¥ ; 2)
4/ Cũng cố:
Cho học sinh làm tại lớp các bài tập sau:
Cho A=
B=
Tìm AÇB=? ẰB=?A\B=?B\A=?
5/ Dặn dò:
Học kỹ bài ghi
Làm bài tập : 1,2,3,4/tr21 SGK
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
Pháp vấn – gợi mở
-Cho học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
- Hình vẽ Giáo viên sử dụng bảng phụ để minh hoạ giao của hai tập hợp .
Giáo viên giảng để học sinh nắm vững các VD1,VD2,VD3.
x
đọc là x thuộc A giao B khi và chỉ khi x thuộc A và x thuộc B.
- Giáo viên dùng hình vẽ để minh hoạ hợp của hai tập hợp .
- Có thể giáo viên lấy thêm một số thí dụ khác để minh hoạ hợp của hai tập hợp .
VD: Cho A = R
B = (-6 ; +¥ ). Tìm R \ B = ?
( R \ B = (-¥ ; -6 ] )
B phần bù của B trong A là A\B.
-( Hình vẽ Giáo viên sử dụng bảng phụ)
Cần chú ý nắm vững định nghĩa để vận dụng chính xác vào bài tập .
- - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- giáo viên có thể lấy thêm một số thí dụ nữa để minh hoạ.
- ( Hình vẽ Giáo viên sử dụng bảng phụ)
-- Giáo viên nêu các câu hỏi, học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. ( cần chú ý các đối tượng khác nhau góp ý xây dựng bài học)
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh nắm được các phép toán cơ bản của tập hợp , Giáo viên chú ý có thể minh hoạ các khái niệm cơ bản bằng hình vẽ để giúp học sinh dễ phân biệt các khái niệm , các phép toán cơ bản
Giáo viên chú ý hướng dẫn cho học sinh biết sử dụng các khái niệm một cách chính xác
File đính kèm:
- Tiet 07.doc