A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh củng cố và đào sâu kiến thức đã học về phương trình và bất phương trình quy về bậc hai: phương trình, bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối, phương trình, bất phương trình chứa căn bậc hai
- Rèn cho học sinh năng lực tư duy, tính chính xác cẩn thận, tính cần cù khi giải toán.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nghiên cứu bài tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.
- Học sinh Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 77 Bài tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết chương trình: 77
Ngày dạy:
Tên bài dạy BÀI TẬP (tt)
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh củng cố và đào sâu kiến thức đã học về phương trình và bất phương trình quy về bậc hai: phương trình, bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối, phương trình, bất phương trình chứa căn bậc hai
Rèn cho học sinh năng lực tư duy, tính chính xác cẩn thận, tính cần cù khi giải toán.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu bài tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.
Học sinh Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phương pháp giải phương trình, bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối?
3/ Nội dung bài mới:
Bài tập 3: Giải bất phương trình
4a) 2x2 - | 5x-3| < 0 (1)
Giải:
+ Nếu 5x – 3 ³ 0 Hay x ³ thì pt (1)
Û 2x2 – (5x-3) < 0 Û 2x2 – 5x + 3 < 0
1 < x < (thoả điều kiện x )
+ Nếu 5 – 3x < 0 Û x < thì bất pt (1)
Û 2x2 -
D = 25 – 4.2.(-3) = 49.
(thích hợp với điều kiện x < )
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho
là : S = (-3;)
Bài tập 4: Giải bất phương trình:
x – 8 > | x2 + 3x – 4 |
Giải:
Xét hai trường hợp:
+ Nếu x2 + 3x – 4 ³ 0 Û x £ - 4 hoặc x ³ 1
thì (1) Û x-8 > x2+3x – 4
Û x2+2x + 4 0
+ Nếu x2 + 3x – 4 < 0 Û -4 < x < 1
(1) Û -x2 – 4x – 12 2
(không thoả điều kiện – 4 < x < 1 )
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài tập 5: Giải bất phương trình:
Giải:
(1) ĩ x2 + x – 12 ³ 0 ĩ x £ - 4 hay x ³ 3
(2) ĩ 8 –x > 0 ĩ x < 8
(3) ĩ x2 + x- 12 < 64 – 16x + x2
ĩ x + 1 6x < 64 + 12
ĩ 17 x < 76 ĩ x <
Từ (1), (2) và (3) ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:
S =
Bài tập bổ sung:
a) Giải bất phương trình :
Giải :
Hay
Vậy tập nghiệm là :
S =
b) Giải bất phương trình :
(2)
Giải:
(2) ĩ (x2+4x+3)2 > (x2-4x-5)2
ĩ (2x2 –2)(8x+8) > 0
ĩ 2(x2-1) .8(x+1) > 0 ĩ x – 1 > 0 ĩ x > 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là :
S = (1 ; +¥)
4/ Củng cố:
- Hãy nêu tóm tắt lý thuyết về giải phương trình, bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
( Đôi khi gặp phương trình, bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối không ở dạng cơ bản, ta dùng phương pháp xét dấu để phân chia các khoảng tìm nghiệm của nó.
5/ Dặn dò:
Xem kỹ bài tập đã giải.
Làm bài tập ôn tập chương IV: 1,2,3 trang 28 sách giáo khoa.
Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện học sinh vắng ở góc bảng.
- Phương pháp nêu vấn đề, trình bày bảng
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng
- Nêu cách giải phương trình trùng phương?
Chú ý điều kiện để phương trình có nghỉa.
* Trường hợp thứ nhất:
Nếu 5x – 3 ³ 0 Hay x ³ thì pt (1)
Û 2x2 – (5x-3) < 0 Û 2x2 – 5x + 3 < 0
1 < x < (thoả điều kiện x )
* Trường hợp thứ hai:
Nếu 5 – 3x < 0 Û x < thì bất pt (1)
Û 2x2 -
Giải ra
Kết luận: Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho
là : S = (-3;)
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng
Nêu cách giải bất phương trình sau:
Vận dụng giải bất phương trình chứa trị tuyệt đối sau: x – 8 > | x2 + 3x – 4 |
Bài toán xảy ra hai trường hợp:
* Trường hợp 1:
Nếu x2 + 3x – 4 ³ 0 Û x £ - 4 hoặc x ³ 1
thì (1) Û x-8 > x2+3x – 4
Û x2+2x + 4 0
* Trường hợp 2:
Nếu x2 + 3x – 4 < 0 Û -4 < x < 1
(1) Û -x2 – 4x – 12 2
(không thoả điều kiện – 4 < x < 1 )
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng
- Hãy nêu cách giải bất phương trình sau?
Ta có:
Giáo viên gọi học sinh giải .
- Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài .
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách giải và giải phương trình chứa căn bậc hai như sau:
Ta có :
Thế nên: ta có các trường hợp sau:
( có hai trường hợp có thể xảy ra đối với bài toán)
Bài tập b) Giải bất phương trình :
Bất phương trình đã cho tương đương với:
(x2+4x+3)2 > (x2-4x-5)2
ĩ (2x2 –2)(8x+8) > 0
ĩ 2(x2-1) .8(x+1) > 0 ĩ x – 1 > 0 ĩ x > 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là :
S = (1 ; +¥)
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng - Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài .
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 77.doc