Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 78 Bài tập ôn tập chương IV

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Qua tiết ôn tập giúp cho học sinh có thể hệ thống lại các kiến thứcnhững cơ bản về phương trình bậc hai, vận dụng định lý Viet vào giải các bài tập cơ bản.Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai, giải và biện luận phương trình bậc hai có tham số,

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nhgiên cứu bài tập ôn tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.

- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 78 Bài tập ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / Tiết chương trình: 78 Ngày dạy: Tên bài dạy BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua tiết ôn tập giúp cho học sinh có thể hệ thống lại các kiến thứcnhững cơ bản về phương trình bậc hai, vận dụng định lý Viet vào giải các bài tập cơ bản.Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai, giải và biện luận phương trình bậc hai có tham số,… CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nhgiên cứu bài tập ôn tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu. Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Kết họp với các câu hỏi ôn liên quan. 3/ Nội dung bài mới: I/ Phương trình bậc hai: 1) Nêu cách giải phương trình bậc hai một ẩn số? (giáo viên nêu) 2) Hãy nêu các ứng dụng của định lý Viet đã học ở cấp hai? (Nếu phương trình bậc hai có hai nghiệm thì: S = x1 + x2 = ; P = x1 .x2 = ) 3)Hãy nêu công thức xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai? + x1 < 0 < x2 Û P < 0 ( hai nghiệm trái dấu) + x1 0, P > 0, S < 0 ( hai nghiệm âm phân biệt) + 0 0, P > 0, S > 0 ( hai nghiệm dương phân biệt) II/ Bài tập ôn tập: Bài tập 1: Tìm hai số có: Tổng là 4, tích là 45? Tổng là -3, tích là -88? Giải: A0 Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình : X2 – SX + P = 0 Û x2 + 4x – 45 = 0 Û x= 9 hoặc x = - 5 Vậy hai số cần tìm là: 9 và –5 b) Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2 3x – 88 = 0 Û x = 8 hoặc x = - 11 Bài tập 2: Cho phương trình : (m+2)x2 – 2(m-1) x +m – 2 = 0 Giải: a) Giải và biện luận phương trình theo m: m = -2 ta được phương trình : 6x – 4 = 0 m ¹ -2 : D’= (m-1)2 – (m-2)(m+2) = - 2m+5 + Nếu –2m +5 thì phương trình vô nghiệm + Nếu – 2m +5 = 0 tức là m = thì phương trình có một nghiệm kép . x1 = x2 = + Nếu – 2 m + 5 > 0 tức là m < phương trình có hai nghiệm phân biệt : Bài tập 3: Với giá trị nào của a thì cả hai phương trình sau đây đều có nghiệm: x2 + 5x + a = 0 và x2 +2ax + a2 –4a + 25 = 0 Giải: Điều kiện để cả hai phương trình có nghiệm là: 4/ Củng cố: - Giáo viên gọi học sinh hệ thức lại các kiến thức đã ôn trong bài 5/ Dặn dò: - Về tiếp tục làm các bài tập ôn tập còn lại. Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện học sinh vắng ở góc bảng. - Phương pháp nêu vấn đề kết hợp vơi đàm thoại gợi mở. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng - Hãy cho biết cách giải và biện luận phương trình bậc hai có chứa tham số? ( Với a = 0 : phương trình bậc nhất. Với a ¹ 0 ta có phương trình bậc hai.Xét ba trường hợp của biệt thức D , tìm giá trị của m để phương trình vô nghiệm, phương trình có nghiệm kép, phương trình có hai nghiệm phân biệt) - Hãy nêu phương pháp để so sánh một số với các nghiệm của phương trình bậc hai? - Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài . - Hãy nêu ứng dụng của định lý Viet để tìm hai số khi biết tổng và tích của hai số ấy? Áp dụng : Tìm hai số có: Tổng là 4, tích là 45? Tổng là -3, tích là -88? Theo định lý Viet hai số cần tìm là nghiệm của phương trình X2 – SX + P = 0 Với S là tổng của hai số , P là tích của hai số đó. - Hãy nêu các bước giải bài tập sau: Giải và biện luận phương trình theo m sau: (m+2)x2 – 2(m-1) x +m – 2 = 0 - Ta xét hai trường hợp của a là : + a = 0 tức là m = - 2 ta có phương trình bậc nhất có nghiệm là + a ¹ 0 thì D’= (m-1)2 – (m-2)(m+2) = - 2m+5 Ta biện luận theo D các trường hợp có thể xảy ra , tìm m để phương trình vô nghiệm , m để phương trình có nghiệm kép, m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng - Chú ý phương pháp trình bày đảm bảo tính chính xác chặt chẽ. - Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra để phương trình bậc hai có nghiệm ? Áp dụng ta làm bài tập sau: Với giá trị nào của a thì cả hai phương trình sau đây đều có nghiệm: x2 + 5x + a = 0 và x2 +2ax + a2 –4a + 25 = 0 - Phương trình có nghiệm khi biệt thức D ³ 0 Ta tìm phần giao của biệt thức D đối với cả hai phương trình, thì giá trị của a tìm được là giá trị cần tìm. - Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài . - Hệ thống lại cách giải của từng phương trình trong các bài tập đã sửa ở trên Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 78.doc