Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 80 Bài tập ôn tập chương IV (tiếp)

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Qua tiết ôn tập giúp cho học sinh có thể hệ thống lại các kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai, vận dụng định lý Viet vào giải các bài tập .Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai, giải hệ phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc hai một ẩn số.

- Rèn cho học sinh tính chính xác nhanh nhẹn khi sử dụng các định lý về phương trình, hệ phương trình bậc hai.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bàitập ôn tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu.

- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 80 Bài tập ôn tập chương IV (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / Tiết chương trình: 80 Ngày dạy: Tên bài dạy BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt) MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Qua tiết ôn tập giúp cho học sinh có thể hệ thống lại các kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai, vận dụng định lý Viet vào giải các bài tập .Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai, giải hệ phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc hai một ẩn số. Rèn cho học sinh tính chính xác nhanh nhẹn khi sử dụng các định lý về phương trình, hệ phương trình bậc hai. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bàitập ôn tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu. Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu câu hỏi song song với bài tập ôn tập. 3/ Nội dung bài mới: I/ Lí thuyết: Hãy cho biết có mấy dạng hệ phương trình thường gặp mà ta cần đưa về phương trình bậc hai một ẩn số? (Phương trình trùng phương, phương trình – bất phương trình chứa căn bậc hai, phương trình – bất phương trình chứa trị tuyệt đối.) + Nêu cách giải cho từng dạng cụ thể. II/ Bài tập ôn tập: Bài tập 1: Giải hệ phương trình sau: Giải : Đây là hệ phương trình đối xứng. Đặt S = x+y ; P = x.y Ta có hệ phương trình sau: Khử P ta được : S2 + 3S – 18 = 0 Û S = - 6 hoặc S = 3 + S= - 6 Þ P = 11 . Do đó x và y là nghiệm của phương trình : x2 + 6x + 11 = 0 phương trình nầy vô nghiệm. + S = 3 Þ P = 2 Do đó x và y là nghiệm của phương trình: x2 – 3x + 2 = 0 Û x = 1 hoặc x = 2 Vậy hệ phương trình có hai nghiệm: (1;2) hoặc (2;1) Bài tập 2: Giải hệ phương trình sau: Giải: Gọi x1 = -x ta được hệ phương trình : Đặt S = x1+y và P = x1y Ta có hệ phương trình : Khử P ta được S2+3S – 4 = 0 Giải được S = 1; hoặc S = -4 + S = 1 Þ P = 0 Ta được : + S = -4 Þ P = 5 thế thì x1,y là nghiệm của phương trình : x2+4x+5 = 0 Phương trình nầy vô nghiệm . Vậy hệ phương trình có hai nghiệm : (0;1) và (-1;0) 4/ Củng cố: - Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại các bài tập đã sửa và nêu cách giải cho từng bài - Chú ý ở hệ phương trình của bài tập 2 ban đầu thì hệ phương trình chưa đối xứng nhưng khi thay x1 = -x thì ta được hệ phương trình đối xứng 5/ Dặn dò: - Về giải lại các bài tập đa sửa, làm tiếp các bài tập ôn tập còn lại. Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện học sinh vắng ở góc bảng. - Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng (Hệ gồm một phương trình bậc hai và một phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ phương trình đối xứng) - Hệ phương trình đối xứng là hệ phương trình không thay đổi khi ta thay xbởi y và ngược lại thay y bởi x - Hãy xàc định đây là hệ phương trình dạng nào? (hệ đối xứng) Nêu cách giải của bài tập nầy? - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng - Khi đó ta đưa hệ phương trình trên về dạng hệ phương trình theo ẩn S và P. Giải ra ta được : S = - 6 hoặc S = 3 Với hai giá trị khác nhau của S ta tìm được hai giá trị tương ứng của P Dựa vào định lý Viet ta tìm x và y. - Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài . - Xem bài tập 2 hệ phương trình có gì đặc biệt không? Có phải là hệ phương trình đối xứng không? Làm thế nào để đưa hệ phương trình trên về hệ phương trình đối xứng? Đặt: x1 = -x ta được hệ phương trình : Đây là hệ phương trình đối xứng mà ta đã biết cách giải. - Ta được hệ phương trình bậc hai theo S và P với S là tổng của x và y P là tích của x và y. - Ta có hệ phương trình sau: Tương tự ở bài trên giải hệ phương trình ta tìm được S và P thay vào điều kiện ban đầu để tìm x và y. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng - Chú ý cách trình bày bày giải cần đảm bảo tính chặt chặt chẽ, hệ thống. - Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài . - Có nhận xét gì về cách giải hệ phương trình ở thí dụ 2 (tìm cách để đưa hệ phương trình về hệ phương trình đối xứng mà ta đã biết cách giải . - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 80.doc