Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 10 Hàm số (tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

+ Nắm vững khái niệm hàm số ĐB, NB trên 1 khoảng hoặc đoạn.

+ Hiểu hai phương pháp CM tính ĐB, NB của hàm số trên 1 khoảng, đoạn

+) PP dùng ĐN

+) PP lập tỉ số ( Gọi là tỉ số biến thiên)

 + Hiểu PP xét (CM) tính chẵn, lẻ của H/số.

2. Về kỹ năng

 + Biết xét tính ĐB, NB của 1số hàm số đơn giản trên một khoảng, 1 đoạn.

+ biết xét tính chẵn, lẻ của H/số.

3. Về tư duy

- Quy lạ về quen.

4. Về thái độ

+ Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác.

 

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Về thực tiễn

2. Phương tiện.

- Chuẩn bị các phiếu học tập

- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.

- Chuẩn bị tranh vẽ hình 15, 16 (SGK)

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 10 Hàm số (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 hàm số (T2) Ngày soạn: 09.10.2006 Ngày giảng: 12.10.2006 Mục tiêu Về kiến thức + Nắm vững khái niệm hàm số ĐB, NB trên 1 khoảng hoặc đoạn. + Hiểu hai phương pháp CM tính ĐB, NB của hàm số trên 1 khoảng, đoạn +) PP dùng ĐN +) PP lập tỉ số ( Gọi là tỉ số biến thiên) + Hiểu PP xét (CM) tính chẵn, lẻ của H/số. Về kỹ năng + Biết xét tính ĐB, NB của 1số hàm số đơn giản trên một khoảng, 1 đoạn. + biết xét tính chẵn, lẻ của H/số. Về tư duy Quy lạ về quen. Về thái độ + Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn Phương tiện. Chuẩn bị các phiếu học tập Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. Chuẩn bị tranh vẽ hình 15, 16 (SGK) Gợi ý về PP day học. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. Tiến trình bài học. ổn định lớp: 10 B1 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Định nghĩa hàm số. Câu hỏi 2: Các cách cho 1 hàm số. 3. Bài mới I. Sự biến thiên của hàm số 1. Hàm số ĐB; NB. Giáo cụ trực quan( Tranh vẽ H16) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Nhắc lại hàm số y = f(x) ĐB? và NB ? ? Xét x(-;0) thì y tăng hay giảm. Khi đó ta có?. ? Xét x(0;+ ) thì y tăng hay giảm. Khi đó ta có?. GV: Ta có ĐN? Ví dụ: Cho HS nhắc lại những Hsố đã học và nêu SBT của nó: ? Nêu 1 Hsố luôn ĐB trên ? Nêu 1 Hsố luôn NB trên ? Nêu 1 Hsố vừa ĐB vừa NB trên + Nhắc lại theo ý hiểu của mình. + y giảm. HSố NB. + y tăng. Hsố ĐB. +) SGK - 38 +) HS y=ax+b với a>0 +) HS y=ax+b với a<0 +) HS y=ax2 Tổng quát *) 1 Hsố ĐB thì đồ thị của nó đi lên. *) 1 Hsố NB thì đồ thị của nó đi xuống. 2. Sự biến thiên của Hsố. GV: Từ ĐN ta có PP để xét sự ĐB và NB: Lập tỷ số A = Nhận xét về tỷ số? GV: Tóm lại: Việc KS sự biến thiên của Hsố quy về việc xét dấu của tỉ số? GV: Cho học sinh làm ví dụ sau để củng cố nhận xét: Ví dụ: Khảo sát sự BT của H số y = x2 trên ( -;0) ( 0; +). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Với mọi x1; x2, x1< x2<0 thì f(x1) = ? , f(x2) = ? , f(x2) - f(x1) = ? x2- x1=? ? Tỉ số =? ? TT với 0<x1<x2 a. f(x2) - f(x1)=( x2- x1)( x2+ x1) Khi đó =( x2+ x1) < 0. HSố NB b. Hsố ĐB. 3. Bảng biến thiên: GV: KQ xét chiều biến thiên được tổng kết trong 1 bảng gọi là BBT: Ví dụ: Hàm số y = x2 có BBT? ( Vẽ ) II. Tính chẵn, lẻ của hàm số 1. Khái niệm H/số chẵn, H/số lẻ. Giáo cụ trực quan ( Đồ thị H/số y=x2 và y=x.) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Đối với đồ thị của hàm số y = x2 (P). Hãy tính f(-1)? f(1)? f(-2); f(2). Nhận xét gì về các giá trị này. TQ: f(-x)=f(x), ta nói y=x2- H/số chẵn. ? Đối với đồ thị hàm số y = x. Hãy tính: f(1)? f(-1)? f(2); f(-2). Nhận xét gì về các giá trị này TQ: f(-x)=-f(x), ta nói y=x - H/số lẻ. + f(-1) = f(1), f(-2) = f(2) x đối nhau, y bằng nhau. + f(-1)=-1, f(1)=1 f(-1)=-f(1) *) Khái niệm Hsố chẵn, Hsố lẻ ( ĐN - SGK - 40) Cho Hàm số y = f(x). Có TXĐ là D Hàm số y = f(x) gọi là hàm số chẵn Hàm số y = f(x) gọi là hàm số lẻ *) Các bước xét tính chẵn lẻ của 1 hàm số. B1: Tìm TXĐ. B2: Kiểm tra tính đối xứng. B3: Tính f(-x). B4: Kết luận (dựa ĐN) *) Ví dụ: a. Xét tính chẵn lẻ của Hsố y=f(x) = 2x2-3. b. Xét tính chẵn lẻ của Hsố y=f(x) = -x3+4x. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. ? Tìm TXĐ ? Ktra tính đối xứng. ? Tính f(-x). ? KL dựa ĐN b. tương tự gọi HS lên thực hiện. + D= + + + Hsố y= 2x2-3- Chẵn. *) Lưu ý một Hsố không phải lúc nào cũng chẵn hoặc cũng lẻ: Ví dụ: y = 5x+3 (Treo đồ thị của Hsố này). 2. Đồ thị của H/số chẵn, H/số lẻ. GV: Treo bảng vẽ sẵn ĐT hàm số y=x2 và y = x Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Có nhận xét gì về tính đối xứng của đồ thị hàm số y = x2 và y=x. Tổng quát: + Đồ thị Hsố chẵn? + Đồ thị Hsố lẻ? + ĐTH/số y = x2 đối xứng qua Oy. + ĐTH/số y = x đối xứng qua O. Ví dụ: Cho hsố y = f(x) có đồ thị như hình vẽ 1.Hàm số f là 2. Hàm số f đồng biến 3. Hàm số f nghịch biến a. Hàm số chẵn b. Hàm số lẻ c. Trên khoảng (0;+) d. Trên khoảng (-;0) e. Trên khoảng (-;+) 4. Củng cố Bài tập : Hãy điền đúng - sai trong các trường hợp sau: Đúng Sai a. Hàm số y = |3x| là hsố chẵn b. Hàm số y = x3 là hsố chẵn c. Hàm số y = x4 là hsố chẵn 5.Dặn dò: Bài tập về nhà 5;6 ( 45)

File đính kèm:

  • docT10.doc
Giáo án liên quan