I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
+) Hiểu được 1 điểm thuộc 1 đường thẳng khi?
+) Biết áp dụng các kiến thức về hàm số bậc nhất vào giải toán.
2. Về kỹ năng
+) Xác định phương trình đường thẳng.
+) Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là đối với các hàm số dạng y = |ax+b|
3. Về tư duy
+) Hiểu được 1 đường thẳng xác định khi?
+) Hiểu được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của Hsố có chứa GTTĐ.
4. Về thái độ
- Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi vẽ đồ thị.
- Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Về thực tiễn
- H/s đã được ôn lại các kiến thức có liên quan đến hàm số bậc nhất ở tiết trước.
2. Phương tiện.
- Chuẩn bị các phiếu học tập
- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị một số bài tập thích hợp.
3. PPDH
- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiết 19
Luyện tập
Ngày soạn: 20.10.2006
Ngày giảng: 23.10.2006
Mục tiêu
Về kiến thức
+) Hiểu được 1 điểm thuộc 1 đường thẳng khi?
+) Biết áp dụng các kiến thức về hàm số bậc nhất vào giải toán.
Về kỹ năng
+) Xác định phương trình đường thẳng.
+) Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là đối với các hàm số dạng y = |ax+b|
Về tư duy
+) Hiểu được 1 đường thẳng xác định khi?
+) Hiểu được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của Hsố có chứa GTTĐ.
Về thái độ
Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi vẽ đồ thị.
Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sống thực tế.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn
H/s đã được ôn lại các kiến thức có liên quan đến hàm số bậc nhất ở tiết trước.
Phương tiện.
Chuẩn bị các phiếu học tập
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
Chuẩn bị một số bài tập thích hợp.
PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 A1: 10 A2:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
GV: Cho một số bài tập sau:
Dạng 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
y = 3- 2x
y = |2x+4|
y = |3 - 4x|
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Nêu 1 số câu hỏi?
CH 1? Các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
CH 2:? Dùng ĐN GTTĐ ta có y = |2x+4| =?
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Hướng dẫn Hs cách xét SBT; lập bảng biến thiên; vẽ đồ thị.
+) Nhắc lại.
Lên bảng.
+) |A| =
Lên bảng.
Dạng 2: Xác định phương trình đường thẳng
Cho đường thẳng d: y = ax+b. Xác định a và b biết
Đường thẳng d đi qua A( -2; 3); B (-2;4)
Đường thẳng d đi qua C( 4; ) và có hệ số góc bằng
Đường thẳng d đi qua D( -4; 5) và song song với đường thẳng y = 3x+4
Đường thẳng d đi qua E(; 3) và vuông góc với đường thẳng 2x+3y+6=0.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Nêu 1 số câu hỏi?
CH 1? Theo bài ra ta phải tìm?
CH 2? Một đường thẳng qua 1 điểm thì ta có?
a. Từ gt ta có hệ?
b. Theo bài ra ta có?
c.? Nhắc lại mối liên hệ giữa hai đường thẳng song song?
d. ? Nhắc lại mối liên hệ giữa hai đường thẳng vuông góc?
. Phải tìm a và b.
. Lên bảng thực hiện.
. a=a’
. a.a’=-1
Dạng 3: Tìm giao điểm của hai đường thẳng.
Cho Tam giác ABC. Có 3 cạnh là
AB: 4x+2y-3=0
BC: 5x-y+2=0
AC: 5x+3y-6=0
Xác định toạ độ của A; B; C.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
CH 1: Đỉnh A là giao điểm của 2 đường thẳng nào?
CH 2: Do đó toạ độ đỉnh A là?
Tương tự với các điểm B và C.
. AB và AC.
. là nghiệm của hệ phương trình.
. lên bảng thực hiện.
Về nhà.
4. Củng cố
*) Cách xác định a và b.
*) Cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng?
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập còn lại.