I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
+ Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax+b = 0, phương trình ax2+bx+c = 0
+ Hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất
2. Về kỹ năng:
+ Giải và biện luận phương trình ax+b=0, giải thành thạo phương trình bậc hai.
+ Vận dụng định lý Vi-et vào xét dấu của phương trình bậc hai.
3. Về tư duy:
+ Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình.
4. Về thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác trong biện luận và tính toán.
II . Chuẩn bị về phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS đã được học về PT, PT bậc nhất, PT bậc hai, định lý Vi-et ở lớp 9.
2. Phương tiện:
GV: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ
HS : Ôn lại các kiến thức PT, PT bậc nhất, PT bậc hai, định lý Vi-et.
III . Phương Pháp giảng dạy:
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.
IV . Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
10B1
2. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 19 Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19
Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai(T1)
Ngày soạn: 11.11.2006
Ngày giảng: 13.11.2006
I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
+ Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax+b = 0, phương trình ax2+bx+c = 0
+ Hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất
2. Về kỹ năng:
+ Giải và biện luận phương trình ax+b=0, giải thành thạo phương trình bậc hai.
+ Vận dụng định lý Vi-et vào xét dấu của phương trình bậc hai.
3. Về tư duy:
+ Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình.
4. Về thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác trong biện luận và tính toán.
II . Chuẩn bị về phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS đã được học về PT, PT bậc nhất, PT bậc hai, định lý Vi-et ở lớp 9.
2. Phương tiện:
GV: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ
HS : Ôn lại các kiến thức PT, PT bậc nhất, PT bậc hai, định lý Vi-et.
III . Phương Pháp giảng dạy:
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.
IV . Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
10B1
2. Bài mới:
I) Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai.
1. Phương trình bậc nhất:
GV:Hướng dẫn HS ôn lại cách giải và biện luận phương trình ax+b = 0
Treo báng tóm tắt cách giải, biện luận phương trình ax+b = 0
Ví dụ 1 : Giải và biện luận phương trình sau :
m2x+2=x-2m
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Biến đổi phương trình trên về dạng
ax + b=0 ?
? Xác định hệ số a , b = ?
? Cho biết a ≠ 0 khi nào ?
? Kết luận nghiệm của phương trình khi
a ≠ 0 ?
? a = 0 khi nào ?
? m =1, PT có dạng nào ? Kết luận ?
? m =-1, PT có dạng nào ? Kết luận ?
? Kết luận :
+ (m2-1)x+2(m+1)=0
+ a = m2-1, b = m+1
+ a ≠ 0 khi
+Nghiệm phương trình là
+ a = 0 khi m = 1 hoặc m =-1
. Nếu m =1 PT có dạng 0.x+4=0 : PTVN
. Nếu m=-1 PT có dạng 0.x+0=0 :PTVSN
+ KL : *) Với PT đã cho có nghiệm
*) Với m =1 PT đã cho VN.
*) Với m =-1 PT đã cho VSN.
Ví dụ 2 : Giải và biện luận phương trình sau :
m(x-4)=5x-2
GV hướng dẫn HS về nhà làm
2:Phương trình bậc hai.
GV:Hướng dẫn HS ôn lại cách giải và biện luận phương trình ax2+bx+c = 0
Treo báng tóm tắt cách giải, biện luận phương trình ax2+bx+c = 0
? Khi b=2b’, ta có cách nào để giải phương trình bậc hai ?
(Ta tính ∆’ và xét dấu của ∆’ suy ra nghiệm)
GV : Treo bảng phụ với nội dung là quy tắc giải phương trình bậc hai bằng cách tính ∆’
Ví dụ3: Giải và biện luận phương trình : x2+2x+m-2=0
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Nhận dạng PT
? Cách giải và biện luận PT bậc hai.
? Tính ∆=?
? Biện luận theo ∆
- Nếu ∆>0 , kết luận
- Nếu ∆<0, kết luận
- Nếu ∆= 0, kết luận
? Kết luận
+ PT bậc hai có chứa tham số
+ Trả lời:
+ ∆=3-m.
+∆ > 0 3-m > 0 m <3 PT có hai nghiệm phân biệt x1,2=-1.
+∆ 3 PT VN.
+∆ = 0 3-m = 0 m =3 PT có nghiệm kép x1=x2=-1
+ HS kết luận.
3. Định lý Vi-et:
? Nhắc lại định lý Vi-et.
HS: Nhắc lại định lý.
GV: Đưa nội dung định lý
Định lý: (SGK-T59).
ứng dụng của định lý Vi-et:
*) Tìm hai số khi biết tổng và tích.
Nếu hai số u và v có tổng S=u+v, tích P= u.v thì hai số u và v là nghiệm của PT : X2-SX+P =0.
*) Nhẩm nghiệm (PT ax2+bx+c = 0)
+ Nếu a+b+c=0 thì PT có hai nghiệm x1=1, x2= .
+ Nếu a- b+c=0 thì PT có hai nghiệm x1=-1, x2= - .
*). Xét dấu các N của PT bậc hai.
+ Nếu P<0 thì PT luôn có hai N phân biệt trái dấu.
+ Nếu P>0 và S>0 thì 0<x1x2 hay cả hai N cùng dương.
+ Nếu P>0 và S<0 thì x1x2 <0 hay cả hai N cùng âm.
3. Củng cố: + Cách giải và biện luận PT bậc nhất, bậc hai
+ Định lý Vi-et và các ứng dụng .
4. Dặn dò : Bài tập SGK
File đính kèm:
- T19.doc