I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm được cách giải PT bậc hai 1 ẩn bằng máy tính 500MS hoặc 570MS.
- Củng cố khắc sâu cách giải các PT: Chứa GTTĐ; chứa căn; chứa ẩn ở mẫu và một số PT quy về PT bậc hai.
2. Về kỹ năng
- Giải các PT bậc hai bằng máy tính 500MS hoặc 570MS.
- Giải các PT chứa căn; chứa GTTĐ.
3. Về tư duy
- Hiểu được cách giải của các dạng PT trên.
- Biết cách suy luận và tìm lời giải thích hợp cho mỗi bài toán
4. Về thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy logic.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Về thực tiễn
- H/s đã được học các kiến thức có liên quan ở các tiết trước. Cần ôn lại.
2. Phương tiện.
- Học sinh: Chuẩn bị mỗi em 1 MTĐT
- GV: Chuẩn bị một lượng bài tập thích hợp.
3. Phương pháp dạy học
- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
III. Tiến trình bài học.
1. Ổn định lớp
10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:
10 A2: Sĩ số lớp: 38 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra khi chữa bài tập.
3. Bài mới
Tiết 32
Luyện tập ( Tiết 1)
Ngày soạn: 25.11.2006
Ngày giảng: 27.11.2006
Mục tiêu
Về kiến thức
Nắm được cách giải PT bậc hai 1 ẩn bằng máy tính 500MS hoặc 570MS.
Củng cố khắc sâu cách giải các PT: Chứa GTTĐ; chứa căn; chứa ẩn ở mẫu và một số PT quy về PT bậc hai.
Về kỹ năng
Giải các PT bậc hai bằng máy tính 500MS hoặc 570MS.
Giải các PT chứa căn; chứa GTTĐ...
Về tư duy
- Hiểu được cách giải của các dạng PT trên.
- Biết cách suy luận và tìm lời giải thích hợp cho mỗi bài toán
Về thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy logic.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn
H/s đã được học các kiến thức có liên quan ở các tiết trước. Cần ôn lại.
Phương tiện.
- Học sinh: Chuẩn bị mỗi em 1 MTĐT
- GV: Chuẩn bị một lượng bài tập thích hợp.
3. Phương pháp dạy học
- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:
10 A2: Sĩ số lớp: 38 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra khi chữa bài tập.
3. Bài mới
Bài số 1: Giải các PT sau bằng máy tính bỏ túi ( làm tròn với 3 chữ số thập phân).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.
? Xác định các hệ số a=?; b=?; c=?
? Cách nhập các hệ số vào máy tính?
? Làm tròn N đến chữ số?
2.
3.
. Lên bảng thực hiện:
. Lên bảng?
. Lên bảng?
Bài số 2: Giải các PT sau:
1. |x2+5x+1|=2x+5
2.
3.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ĐK của PT ?
? Cách giải?
? Bình phương ta được PT?
? Nhận xét gì về hai vế của PT?
? Giải PT ta tìm được?
? Ta có thể áp dụng | X | = Y?
2. ĐK của PT ?
? Cách giải?
? Bình phương ta được PT?
? Nhận xét gì về hai vế của PT?
? Để có được PT tương đương ta pahỉ có ĐK?
3. MSC?
? ĐK?
? Quy đồng ta được PT?
1. PT
2. PT
x=-1
3. MSC: x2-9
. ĐK:
. PT x=-3(loại)
Bài số 3: Có hai rổ cam chứa số cam bằng nhau. Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số cam ở rổ thứ hai bằng của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số cam ở mỗi rổ lúc ban đầu là bao nhiêu?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Gọi số quýt ở mỗi rỗ lúc đầu là?
? Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất thì ta còn lại?
? Khi đó số quýt ở rổ thứ hai là ?
? Theo bài ra ta có PT?
? Giải PT ta tìm được x = ?
? So sánh với ĐK ta có?
. là x (x>30 và x nguyên)
. x-30
. x+30
.
Bài số 4: Bằng cách đặt ẩn phụ, giải các PT sau:
1.
2. x2 + 6x+ |x+3| + 7=0
HD: Đặt t = |x+3| 0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ĐK ?
HD: Đặt t = x2+2x+1
? Khi đó x2+2x+2 =? x2+2x+3=?
? PT ? ( ĐK?)
2. ĐK?
HD: Đặt t = |x+3| 0
PT ?
. D = R
. x2+2x+2 = t+1
. x2+2x+3= t+2
. Lên bảng?
Về nhà:
4.Củng cố
Ví dụ 1: Phương trình một nghiệm là
a. x= 1 b. x=2 c. x=1/2 d. x = 3
Đáp số: d
Ví dụ 2: Phương trình có tập nghiệm là:
a. T={1} b. T = {-1} c. T = {3} d. T = {5}
Đáp số: d
5.Dặn dò
Bài tập về nhà: Làm Bài tập 3. 27 đến 3. 29 ( Trang 62 - Sách bài tập)