Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 35 Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm khái niệm nhị thức bậc nhất

- Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu một tích, thương những nhị thức bậc nhất.

3. Tư duy

- Biết quy lạ về quen

- Rèn luyện tư duy logic.

4. Thái độ

- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trình bày.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1. Về thực tiễn

2. Phương tiện: Hình 28 (SGK)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

1. ổn định lớp:

 10B1 Sĩ số 38 vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 35 Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35 Dấu của nhị thức bậc nhất (t1) Ngày soạn : 15.01.2007 Ngày giảng: 18.01.2007 Mục tiêu Kiến thức: HS nắm khái niệm nhị thức bậc nhất Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. Kỹ năng - Vận dụng được ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu một tích, thương những nhị thức bậc nhất. Tư duy Biết quy lạ về quen Rèn luyện tư duy logic. Thái độ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trình bày. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn Phương tiện: Hình 28 (SGK) Phương pháp dạy học. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp: 10B1 Sĩ số 38 vắng: Kiểm tra bài cũ: Bài mới. Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. 1. Nhị thức bậc nhất. *) Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x)=ax+b, trong đó a, b là hai số đã cho, a0. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Lấy ví dụ về nhị thức bậc nhất. ? Khi cho x một giá trị thực, f(x) có thể nhận giá trị nào? ? f(x)=0 khi nào? là một nghiệm của f(x). + y=f(x)=-2x+3. + f(x) có thể nhận giá trị dương, âm, hoặc bằng 0. + f(x)=0 Ví dụ: 1. Giải bất PT -2x+3>0 và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó. 2. Từ đó hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đó thì nhị thức f(x)=-2x+3 có giá trị. a) Cùng dấu với hệ số của x. b) Trái dấu với hệ số của x. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Giải BPT -2x+3>0. ? KL tập nghiệm của BPT. ? Cho x các giá trị, tính giá trị tương ứng của y ? XĐ hệ số a của x ? Nhận xét các giá trị của f(x) ứng với giá trị của x tương ứng. *) x>Xét dấu f(x) *) x<Xét dấu f(x) *) x=Xét dấu f(x) Ta có Đlí về dấu của nhị thức bậc nhất. Giới thiệu. + -2x+3>0 + x -2 -1 0 1 2 3 4 y 7 5 3 1 0 -1 -3 -5 + a=-2<0 + f(x)<0 , cùng dấu với hệ số a của x. + f(x)>0 , trái dấu với hệ số a của x. + f(x)=0 + Ghi nhận kiến thức. 2. Dấu của nhị thức bậc nhất. GV : Hướng dẫn, cho HS ghi nhận kiến thức. a) Định lí : (SGK-T 89) x - + f(x)=ax+b (Trái dấu với a) 0 (Cùng dấu với a) Giáo cụ trực quan (Minh họa bằng đồ thị) trong hai TH a>0, a<0. b) Ví dụ : Xét dấu nhị thức f(x)= mx+1 (m- tham số) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? m- tham số giá trị của tham số m. ? Nếu m=0 Xét dấu của f(x) ? Nếu Nhận xét f(x) ? Nghiệm của nhị thức f(x) ? Nếu m>0, xét dấu f(x) ? Nếu m<0, xét dấu f(x) ? Kết luận. Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu. + m=0 hoặc + f(x)=1>0 x. + f(x) là một nhị thức bậc nhất. + f(x)=0 + HS lên lập bảng XD f(x) trong hai trường hợp. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất. GV: Giới thiệu PP xét dấu của tích và thương các nhị thức bậc nhất. 1. Ví dụ 1:Xét dấu f(x)=(2x+1)(3-x)(5x+2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Tìm nghiệm của f(x). ? Hướng dẫn HS lập bảng XD f(x) Xắp xếp các N theo TT tăng dần. XD từng nhị thức trên cùng một bảng. Sử dụng PP nhân dấu. KL dấu của f(x) dựa bảng XD. Chỉnh sửa-củng cố- khắc sâu. + f(x)=0 x - 3 + 2x+1 - 0 + | + | + 3-x + | + | + 0 - 5x+2 - | - 0 + | + f(x) + 0 - 0 + 0 - + Kết luận: 2. Ví dụ 2 : Xét dấu f(x)= Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? ĐK ? ? Tìm N của tử và N của mẫu. ? Lập bảng XD các nhị thức của f(x) Hướng dẫn, gọi HS lên bảng thực hiện. Chỉnh sửa-củng cố- khắc sâu. + ĐK: + N của tử (x+2)(4-x)=0. N của mẫu : x=-3. + Lên bảng thực hiện. 4. Củng cố : *) ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất. *) BTTN: Nhị thức f(x)=-3x+5>0 với mọi x thuộc khoảng. A. B. (-3 ;2) C. D. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1-SGK

File đính kèm:

  • docT35.doc
Giáo án liên quan