I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
+ Khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất.
+ Cách tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê.
2. Kỹ năng
+ Rèn kỹ năng tính toán thông qua việc tìm tần số, tần suất.
+ Kỹ năng đọc và thiết lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
+ Kỹ năng dự báo các tiêu chí thông qua số liêu thống kê.
3.Tư duy:
+ Quy lạ về quen.
4.Thái độ
+ Thông qua KN tần số, tần suất HS liên hệ với nhiều bài toán thực tế. Từ đó có thể thiết lập một bài toán thông kê.
+ Hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống.
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: H/S đã được học về khái niệm số liệu thống kê, tần số ở lớp 7.
2. Phương tiện:
+ GV: Chuẩn bị các bảng trong SGK: Bảng 1.2.3.4
+ HS: Ôn lại kiến thức có liên quan ở lớp 7
III. Gợi ý về PPGD
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 45 Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V
Tiết 45
Thông kê
Bảng phân bố tần số và tần suất
Ngày soạn : 20.02.2007
Ngày giảng: 22.02.2007
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
+ Khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất.
+ Cách tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê.
2. Kỹ năng
+ Rèn kỹ năng tính toán thông qua việc tìm tần số, tần suất.
+ Kỹ năng đọc và thiết lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
+ Kỹ năng dự báo các tiêu chí thông qua số liêu thống kê.
3.Tư duy:
+ Quy lạ về quen.
4.Thái độ
+ Thông qua KN tần số, tần suất HS liên hệ với nhiều bài toán thực tế. Từ đó có thể thiết lập một bài toán thông kê.
+ Hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống.
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: H/S đã được học về khái niệm số liệu thống kê, tần số ở lớp 7.
2. Phương tiện:
+ GV: Chuẩn bị các bảng trong SGK: Bảng 1.2.3.4
+ HS: Ôn lại kiến thức có liên quan ở lớp 7
III. Gợi ý về PPGD
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học.
1.ổn định lớp:
10B1: Sĩ số 36: Vắng: 2( Vũ Trung Thành + Hàng Thị Dày )
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I) Ôn tập
1. Số liệu thống kê.
( GV: Treo báng 1- SGS )
Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh từ Nghệ An trở vào.
30
30
25
25
35
45
40
40
35
45
25
45
30
30
30
40
30
25
45
45
35
35
30
40
40
40
35
35
35
3
35
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Dấu hiệu thống kê là gì?
? Nêu dấu hiệu thống kê của VD trên?
? Số liệu thống kê là gì?
? Hãy nêu SLTK của VD trên?
? Trong bảng 1 có bao nhiêu SLTK?
? SLTK nào x/hiện nhiều nhất?
? SLTK nào x/hiện ít nhất?
+ Tên của vấn đề đang thống kê số liệu (SLTK) về nó.
+ Năng suất lúa hè thu của 31 tỉnh.
+ Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là SLTK. (mỗi số trong bảng các SLTK).
+ 25, 30, 35, 40, 45
+ 31
+ 35
+ 25
2. Tần số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Bảng 1 có bao nhiêu SLTK?
? Bảng 1 có bao nhiêu giá trị của SLTK?
? Tìm số lần xuất hiện của mỗi giá trị.
*) Số lần xuất hiện của mỗi số liệu gọi là tần số của số liệu đó.
? XĐ tần số của giá trị x1=25
? Tương tự x2, x3, x4, x5
*) Tần số của giá trị xi ký hiệu là: ni.
+ có 31.
+ có 5 giá trị: 25, 30, 35, 40, 45.
+ x1=25 : Xuất hiện 4 lần.
x2=30 : Xuất hiện 7 lần.
x3=35 : Xuất hiện 9 lần.
x4=40 : Xuất hiện 6 lần.
x5=45 : Xuất hiện 5 lần.
+ Giá trị x1 có tần số n1=4
+ n2=7, n3=9, n4=6, n5=5.
Ii) Tần suất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trong 31 SLTK ở trên, giá trị x1 có tần số n1=4, do đó nó chiếm tỉ lệ là:
*) Tỉ số được gọi là tần suất của giá trị x1.
? Khái niệm tần suất?
Ký hiệu tần suất: fi, SLTK là N
ta có fi =
? Tính tần suất của x2, x3, x4, x5
Dựa vào các KQ đã thu được HD học sinh lập bảng phân bố tần số và tần suất
+ Tỉ số giữa tần số của xi và số các SLTK
+ HS lên bảng tính.
NS lúa (tạ/ha)
Tần số
Tần suất
(%)
25
4
12,9
30
7
22,6
35
9
29,0
40
6
19,4
45
5
16,1
Tổng
31
100
Iii) Bảng phân bố tần số và Tần suất ghép lớp
*) Ví dụ.
Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở Đội 6- Phường Tân Phong-TXLC
( Đơn vị: gam)
90
73
88
99
100
102
111
96
79
93
81
94
96
93
95
82
90
106
103
116
109
108
112
87
74
91
84
97
85
92
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Để trình bày mẫu số liệu (theo một tiêu trí nào đó) được gọn gàng, súc tích nhất là khi có nhiều số liệu. Ta thực hiện việc ghép số liệu thành các lớp.
ở đây ta ghép các số liệu trên thành 5 lớp có độ dài bằng nhau.
+ Lớp 1: [70;80).
+ Lớp 2: [80;90).
+ Lớp 3: [90;100).
+ Lớp 4: [100;110).
+ Lớp 5: [110;120].
? Dựa bảng trên ta thấy có mấy số liệu thuộc vào lớp 1
? Tương tự ở lớp 2, 3, 4, 5.
*) Trong bảng trên, tần số của mỗi lớp là số khoai tây trong lớp đó. Tần suất của mỗi lớp là tỉ số giữa tần số của mỗi lớp trên SLTK.
? XĐ tần số của mỗi lớp?
? Tính tần suất của mỗi lớp?
Dựa vào các KQ đã thu được HD học sinh lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
+ có 3 số liệu.
+ có 6 số liệu.
+ có 12 số liệu.
+ có 6 số liệu.
+ có 3 số liệu.
+ HS lên bảng thực hiện.
4. Củng cố :
+ Tần suất: fi =
+ Các số liệu thống kê được chia theo lớp, có gắn với tần số, tần suất và được cho thành bảng. Bảng này gọi là bảng tần số, tần suất ghép lớp.
Bài 1: Thống kê một bài kiểm tra HK môn toán của HS khối 10 gồm 300 HS trường THPT Lê Quý Đôn.Thu được kết quả sau.
Hãy điền kết quả vào chỗ trống (.....)?
Điểm bài thi (x)
Tần số (n)
Tần suất ( f )
%
0
10
.....
1
15
.....
2
20
.....
3
20
.....
4
50
.....
5
60
.....
6
55
.....
7
20
.....
8
25
.....
9
10
.....
10
15
.....
N=300
Bài 2 Hãy điền kết quả vào chỗ trống (.....) bảng sau?
Lớp
Tần số (n)
Tần suất ( % )
[0;2]
11
.....
[3;5]
12
.....
[6;8]
4
.....
[9;11]
7
.....
[12;14]
3
.....
[15;17]
3
.....
N=40
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK
File đính kèm:
- T45.doc