Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 2: Tập hợp

I/Mục tiêu

 1.Kiến thức

- HS nắm được :

- Hiểu được hai cắch cho tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp và nêu tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp .

- Biết cách vận dụng các phép toán tập hợp : phép hợp , phép giao, phép trừ và phép lấy phần bù của tập hợp con.

-Biết dùng kí hiệu ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại.

- Biết tìm giao , hợp, hiệu và phần bù của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.

 2.Kĩ năng

-Xác định các tập hợp qua các phép toán trên tập hợp.

- Tìm và xác định các tập hợp con của một tập hợp.

- Xác định một phần tử nào đó có thuộc tập hợp đã cho hay không ?

- Vận dụng các phép toán trên tập hợp để thực hành giải toán thực tế.

 

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Bài 2: Tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn// Trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo Tổ: toán Giáo viên : Lê Hải Trung Bài soạn Bài 2 : Tập hợp (tiết 4) I/Mục tiêu 1.Kiến thức - HS nắm được : - Hiểu được hai cắch cho tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp và nêu tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp . - Biết cách vận dụng các phép toán tập hợp : phép hợp , phép giao, phép trừ và phép lấy phần bù của tập hợp con. -Biết dùng kí hiệu ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại. - Biết tìm giao , hợp, hiệu và phần bù của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán. 2.Kĩ năng -Xác định các tập hợp qua các phép toán trên tập hợp. - Tìm và xác định các tập hợp con của một tập hợp. - Xác định một phần tử nào đó có thuộc tập hợp đã cho hay không ? - Vận dụng các phép toán trên tập hợp để thực hành giải toán thực tế. 3.Thái độ -Tự giáctích cực trong học tập. -Hình thành các dạng lý thuyết mới thông qua tập hợp ,đặc biệt là các bài toán về tập hợp. 11/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị một số ví dụ để bao quát các dạng toán -Chuẩn bị phấn mầu , một số bảng phụ và một số công cụ khác 2. Chuẩn bị của học sinh -Cần ôn lại một số kiến thức đã học , làm bài tập về nhà 111/Tiến trình bài học A.Đặt vấn đề Câu hỏi 1: Hãy liệt kê các ước nguyên dưong của 20 Câu hỏi 2: Nêu tính chất chung của các số sau -5, 0, 5, 10, 15 B. Bài mới I-Khái niệm tập hợp . 1. Tập hợp và phần tử. Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa Nếu a là phần tử của tập hợp X, ta viết (đọc là : a thuộc X).Nếu a không phải là phần tử thuộc X, ta viết (đọc là : a không thuôc X) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A={1, 2, 4,5,10,20} Các phần tử 1,3,có thuộc A không? B={} Các phần tử 1,3,có thuộc B không? 2.Cách xác định tập hợp Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh -Hướng dẫn học sinh thực hiện H2 Khi liệt kê các phần tử của một tập hợp ta viết các phần tử trong hai dấu móc {.........} 1,2,3,5,6,10,15,30 A={1,2,3,5,6,10,15,30} -Hướng dẫn học sinh thực hiện H3 B= GV đưa ví dụ B={} Tâp hợp B được cho bởi cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó 3. Tập hợp rỗng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiên H4: Phương trình này không có nghiệm. Vậy tập A không có phần tử nào cả Khi đó ta nói tập nghiệm của phương trình này là tập hợp rỗng Yêu cầu học sinh đưa định nghĩa Tập hợp rỗng, kí hiệu là,là tập hợp không có phần tử nào. Giáo viên đưa nhận xét: Nếu A không phải là tập hợp rỗng thì A chứa ít nhất 1 phần tử: II-Tập hợp con . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho 2 tập hợp sau: Xá định mối quan hệ giữa các phần tử của hai tập hợp A và B Mọi phần tử của tập hợp B đều thuôc tâp hợp A Vậy ta nói tập hợp B là tập con của tập hợp A Giáo viên yêu cầu học sinh đưa định nghĩa: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là tập hợp con của tập hợp B và viết (đọc là A chứa trong B ) Yêu cầu học sinh minh họa bắng biểu đồ Ven  B A Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Từ biểu đồ giáo viên đưa nhận xét: A Nếu A không phải tập con của B, ta viết AB Yêu cầu học sinh biểu diễn trên biểu đồ Ven B Gợi ý để học sinh nêu tính chất a) với mọi tập hợp A; C b)Nếu và thì c) với mọi tập hợp A B A Giáo viên đưa bầi tập trác nghiệm Xét tính đúng – sai của các câu sau: Cho khi đó (a),(b),(d) sai (c) đúng III.Hai tập hợp bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn học sinh thực hiện H6 Ta có và Khi và ta nói tập hợp A bằng tập hợp B, và viết A=B GV đưa nhận xét C. Củng cố Qua bài này chúng ta đã học được: - Cách cho 1 tập hợp -Tập hợp con của 1 tập hợp - Hai tập hợp bằng nhau. - Biểu diên bằng biểu đồ Ven D.Hướng dẫn về nhà +Đọc trước bài mới +Làm các bài tập 1, 2,3SGK. Hết

File đính kèm:

  • doctap hop(1).doc