I. Mục tiêu : Giúp HS
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình, hai bất phương trình tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2. Về kỹ năng
- Nêu được điều kiện xác định của một bất phương trình đã cho.
- Biết cách xét xem hai bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.
3. Về tư duy
- Biết cách suy luận và lựa chọn PP giải phù hợp cho từng bài toán.
4. Về thái độ
- Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác thông qua viẹc giải BPT .
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Về thực tiễn
- H/S đã biết cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn. Cần ôn lại.
2. Phương tiện.
3. PPDH
- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
III. Tiến trình bài học.
1. Ổn định lớp
10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:
10 A2: Sĩ số lớp: 37 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
Tiết 47
Đ2 Đại cương về bất phương trình
Ngày soạn: 14. 01.2007
Ngày giảng: 16. 01.2007
Mục tiêu : Giúp HS
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm bất phương trình, hai bất phương trình tương đương.
Nắm được các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
Về kỹ năng
Nêu được điều kiện xác định của một bất phương trình đã cho.
Biết cách xét xem hai bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.
Về tư duy
Biết cách suy luận và lựa chọn PP giải phù hợp cho từng bài toán.
Về thái độ
Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác thông qua viẹc giải BPT .
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn
H/S đã biết cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn. Cần ôn lại.
Phương tiện.
PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
Tiến trình bài học.
ổn định lớp
10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:
10 A2: Sĩ số lớp: 37 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1
I – Khái niệm bất phương trình 1 ẩn.
? Nhắc lại BPT bậc nhất 1 ẩn?
1. ĐN BPT 1 ẩn: SGK - 113
2. Điều kiện xác định của BPT.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ: Biểu diễn tập nghiệm của mỗi BPT sau bởi các KH khoảng hoặc đoạn:
1. 2x+4>0
2.
.
.
Hoạt động 2
II – Bất phương trình tương đương
1. ĐN:
2. Ví dụ: Các khẳng định sau đúng hay sai?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.
b.
. Sai vì: x=1 là N của BPT (2) nhưng không là N của BPT (1).
. Sai vì: x=0 là N của BPT (2) nhưng không là N của BPT (1).
Hoạt động 3
III – Biến đổi tương đương các BPT
1. Định lý: - SGK - 115
CM - Vnhà
Ví dụ: Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.
b.
c.
d.
Chú ý: Khi ta thực hiện các phép biến đổi mà làm thay đổi ĐKXĐ của BPT thì ta cần phải thận trọng.
. Ta có TXĐ của BPT: là mà xác định trên D. Nên khẳng định trên là đúng.
. Ta có TXĐ của BPT (1) là D = R; TXĐ của BPT (2) là . Nên 2 BPT trên không tương đương.
Hoặc x = - 4 là N của (1) nhưng không là N của (2).
. Sai: Vì x =0 là N của (2) nhưng không là N của (1).
. Sai: Vì x =-3 là N của (2) nhưng không là N của (1).
2. Hệ quả: SGK - 116
Bài tập
Bài số 2: Tìm điều kiện xác định rồi suy ra tập nghiệm của các bất phương trình sau:
1. 2.
3. 4.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ? ĐKXĐ? Tập N?
. x=0; T =
Bài số 3: Chứng minh rằng nửa chu vi của 1 tam giác lớn hơn độ dài mỗi cạnh của tam gáic đó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Củng cố
. Một số PP CM BĐT?
. BĐT Cô Si cho hai số không âm; cho 3 số không âm.
Dặn dò
Học bài và là bài tập ( Từ 9 đến 13)