I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
+ Nắm vững giá trị lượng giác của một góc bất kỳ.
+ Bảng giá trị LG của một số góc thường gặp.
+ Nắm được ý nghĩa hình học của tang và côtang.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng.
+ XĐ được GTLG của một góc khi biết số đo của góc đó.
+ XĐ được dấu của các GTLG của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
3.Tư duy:
+ Quy lạ về quen.
4.Thái độ
+ Rèn tính cận thận, óc tư duy lôgic và tư duy hình học.
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS đã học về giải tam giác, giá trị lượng giác của một góc nhọn.
2. Phương tiện:
+ GV: Chuẩn bị dụng cụ: Hình vẽ trong SGK, phấn mầu.
+ HS : Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ vẽ hình.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 55 Giá trị lượng giác của một cung (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55
giá trị lượng giác của một cung (T1)
Ngày soạn : 03.04.2007
Ngày giảng: 05.04.2007
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
+ Nắm vững giá trị lượng giác của một góc bất kỳ.
+ Bảng giá trị LG của một số góc thường gặp.
+ Nắm được ý nghĩa hình học của tang và côtang.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng.
+ XĐ được GTLG của một góc khi biết số đo của góc đó.
+ XĐ được dấu của các GTLG của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
3.Tư duy:
+ Quy lạ về quen.
4.Thái độ
+ Rèn tính cận thận, óc tư duy lôgic và tư duy hình học.
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn: HS đã học về giải tam giác, giá trị lượng giác của một góc nhọn.
2. Phương tiện:
+ GV: Chuẩn bị dụng cụ: Hình vẽ trong SGK, phấn mầu.
+ HS : Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ vẽ hình.
III. Gợi ý về PPGD
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp.
IV.Tiến trình bài học.
1.ổn định lớp:
10B1: Sĩ số 35: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nhắc lại khái niệm GTLG của góc,()
Ta có thể mở rộng khái niệm GTLG cho các cung và góc lượng giác....
3. Bài mới:
I. Giá trị lượng giác của cung .
1. Định nghĩa:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trên ĐTLG cho cung có sđ (HV).
? XĐ tung độ y và hoành độ x của điểm M?
? Khi , nhắc lại ĐN GTLG của góc ( Đã học ở HH lớp 10).
Mở rộng khái niệm về góc và cung, không bó buộc trong khoảng (00;1800).
? Khi điểm M di động trên ĐTLG mỗi điểm M XĐ được bao nhiêu cung ?
Mỗi điểm M XĐ được bao nhiêu hoành độ x, bao nhiêu tung độ y?
*) Định nghĩa: (SGK- T141).
Trục ox: trục sin; trục oy: trục côsin.
+ HS lên bảng XĐ.
+ .
+ Mỗi điểm M XĐ được 1 cung .
+ XĐ được duy nhất 1 hoành độ x, 1 tung độ y.
2. Hệ quả:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Treo hình vẽ sẵn.
HD HS trên ĐTLG.
? Nhận xét gì về VT điểm ngọn của các cung LG trên ĐTLG?
? Khi đó ta có =?
=?
? Hãy so sánh với 1 và -1?
? khi nào?
? khi nào?
? XĐ khi nào?
? không XĐ , tức là điểm cuối M của cung trùng với điểm B hoặc điểm B’, hay
? XĐ khi nào? Tương tự.
? Dấu của các GTLG của góc phụ thuộc vào?
? Điền vào trỗ trống(…..) trong bảng sau.
Góc
GTLG
I
II
III
IV
cos
+
-
…
…
sin
…
…
…
…
tan
…
…
…
…
cot
…
…
…
…
Ta có bảng XĐ dấu của các GTLG.
*) Hệ quả: SGK- T 142.
+ HS vẽ hình vào vở.
+ các cung LG cùng XĐ một điểm M trên ĐTLG.
+
+
+ XĐ khi
+ XĐ khi
+ Dấu của các GTLG của góc phụ thuộc vàoVT điểm cuối của cung trên ĐTLG.
+ HS lên bảng XĐ.
3. Giá trị LG của các cung đặc biệt. (SGK-T143)
II. ý nghĩa hình học của tang và côtang.
1. ý nghĩa hình học của tang.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Vẽ tiếp tuyến t’At với ĐTLG tâm O. Trên TT XĐ gốc A và .
Cho
? Nhận xét 2 tam giác AOT và HOM?
? XĐ tỉ số đồng dạng?
? ,,=?
? Vậy =?
Như vậy tan được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ trên trục t’At. Trục t’At gọi là trục tang.
+ Vẽ hình vào vở.
+
+
+ ,,
Vậy:
2. ý nghĩa hình học của côtang.
GV: HD tương tự: SGK-T 144.
3. Ghi chú:
4. Củng cố:
*) Ví dụ: Cho . XĐ dấu của các giá trị LG sau:
a. b. c. d.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện XĐ dấu trên ĐTLG.
Gọi HS lên bảng thực hiện.
Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1,3,5 SGK-T148.
File đính kèm:
- T55.doc