I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà HS đã được học.
2. Về kỹ năng
- Khi cho hàm số bằng biểu thức HS cần:
+) Biết cách tìm TXĐ của H/số.
+) Biết cách tìm giá trị của H/số tại 1 điểm cho trước thuộc TXĐ.
+) Biết kiểm tra xem 1 điểm có toạ độ cho trước có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không.
- Khi cho hàm số bằng đồ thị HS cần:
+) Bước đầu nhận biết được vài tính chất của H/số như: TXĐ, TGT, GTLN, GTNN.
3. Về tư duy
- Quy lạ về quen.
4. Về thái độ
- Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác.
- Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sông thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Về thực tiễn
- H/s đã được học 1 số kiến thức về H/số ở lớp dưới. Cần ôn lại.
2. Phương tiện.
- Chuẩn bị các phiếu học tập
- Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị bảng ví dụ 1, hình 13, 14 (SGK)
III. Gợi ý về PP day học.
- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 9 Hàm số (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II
Hàm số bậc nhất và bậc hai
Tiết 9
hàm số (t1)
Ngày soạn: 07.10.2006
Ngày giảng: 09.10.2006
Mục tiêu
Về kiến thức
Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị hàm số mà HS đã được học.
Về kỹ năng
Khi cho hàm số bằng biểu thức HS cần:
+) Biết cách tìm TXĐ của H/số.
+) Biết cách tìm giá trị của H/số tại 1 điểm cho trước thuộc TXĐ.
+) Biết kiểm tra xem 1 điểm có toạ độ cho trước có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không.
Khi cho hàm số bằng đồ thị HS cần:
+) Bước đầu nhận biết được vài tính chất của H/số như: TXĐ, TGT, GTLN, GTNN...
Về tư duy
Quy lạ về quen.
Về thái độ
Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác.
Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong đời sông thực tế.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Về thực tiễn
H/s đã được học 1 số kiến thức về H/số ở lớp dưới. Cần ôn lại.
Phương tiện.
Chuẩn bị các phiếu học tập
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động.
Chuẩn bị bảng ví dụ 1, hình 13, 14 (SGK)
Gợi ý về PP day học.
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học.
ổn định lớp: 10 B1
2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Hãy nêu 1 vài loại H/số đã học:
Câu hỏi 2: TXĐ của hàm số là R. Đúng hay sai?
3. Bài mới
I. Ôn tập về hàm số
1. Hàm số- TXĐ của hàm số. ( ĐN – SGK-T32)
*) GV: Nhấn mạnh rằng có 1 quy tắc f: D R mà với mỗi số x D có 1 y duy nhất thuộc R sao cho y = f(x).
Ví dụ 1: ( SGK - 32).
( Bảng này thể hiện TNBQ đầu người của nước ta từ năm 1995 đến năm 2004).
GV: Treo bảng vẽ sẵn ở nhà và đặt 1 số câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Trong VD 1 hãy nêu TXĐ của H/số
? Trong ví dụ 1 hãy nêu TGT của H/số.
? Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x.
( HS chú ý không được lấy những x không thuộc D).
Gọi 1 HS đưa ra số x.
Gọi 1 HS đọc số y tương ứng.
Lấy VD thực tế về H/số.
Gợi ý trả lời:
D = {1995;1996,….., 2004}
T= {200,282, 295, 311, 339,363,375,394,564}
+ VD: x=1997
y= 295
2. Các cách cho hàm số:
a. Hàm số cho bằng bảng: Ví dụ 1
b. Hàm số cho bằng biểu đồ.
( Gọi f là H/số có TGT: t/số tham dự giải, g là H/số có TGT: t/số công trình đoạt giải)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo cụ trực quan- bảng 13-SGK
? Hãy chỉ ra các giá trị của H/số f trên tại x=2001, 2003, 1999.
? Hãy chỉ ra các giá trị của H/số g trên tại x=2001, 2003, 1995.
+ f(2001)=141, f(2004)=không ,
f(1999)=108 .
+ g(2001)=43, g(2003)= không ,
g(1995)=10
c. Hàm số cho bằng công thức.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Hãy kể tên các hàm số đã học ở THCS.
? Hãy nêu TXĐ của các hàm số trên.
+ y = ax+b; y = ; y = ax2; y = a
+ HS 1;2;4 TXĐ là R
+ HSố 3 TXĐ là R \{0}
*) Các Hsố trên là các Hsố cho bằng biểu thức.
*) Khi cho HSố mà không chỉ rõ TXĐ thì ta có quy ước “TXĐ của HS là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức y=f(x) có nghĩa”
Ví dụ: 1. Tìm TXĐ của H/số sau.
a. b.
2. Tính giá trị của H/số tại x=2, x=5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn, cho HS hoạt động nhóm
Gọi HS lên bảng trình bày.
Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày và nhận xét.
a.
b.
.....
*) Chú ý: + Trong KH y = f(x). Ta có x - biến số độc lập, y- là hàm số hay biến số phụ thuộc của 1 Hsố. f(x) gọi là giá trị của hàm số tại điểm x.
+ Nhiều khi 1 Hsố có thể được XĐ bằng nhiều CThức.
Ví dụ: . Tính f(-2); f(3)
3. Đồ thị của Hsố
a. ĐN - SGK - 34.
GV: Không phải khi vẽ đồ thị của 1 Hsố ta đều phải tìm tất cả các điểm thuộc đồ thị mà ta chỉ cần tìm 1 số điểm đặc biệt thuộc đồ thị.
b. Ví dụ 4: Hình 14-SGK- T35.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo cụ trực quan. H14 SGK
? Dựa vào đồ thị hai H/số cho trong H14
y=f(x)=x+1 và y= g(x)=
? Tính f( -2); f(-1); f(0); f(2)
? Tìm x: f(x)=2
Tìm x: g(x)=2
? Tìm GTLN và GTNN của hàm số
y= g(x)= trên [-2;0]
? Trên (1;4) thì dấu của f(x)?
? Đồ thị của H/số y=ax+b và y=ax2
+ HS tính
+ f(x)=2 khi x=1.
+ g(x)=2 khi x=2
+ GTLN là 2; GTNN là 0.
+ f(x) >0.
+ ĐT y=ax+b là một đường thẳng.
+ ĐT y=ax2 là một parabol
4. Củng cố:
Bài tập 1: TXĐ của Hsố là
a). \{1} b). c). +\{1} d). \
Bài tập 2: Cho Hsố . Hãy chọn đúng sai trong các trường hợp sau:
Đúng
Sai
Điểm (1;2) thuộc đồ thị Hsố
Điểm (-1;2) thuộc đồ thị Hsố
Điểm (0;0) thuộc đồ thị Hsố
Điểm (3;10) thuộc đồ thị Hsố
5.Dặn dò
Bài tập về nhà 1;2;3; ( 38)
File đính kèm:
- T9.doc