I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số .
2) Kỹ năng :
- Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản, tìm f(x0) .
3) Tư duy : Hiểu được các khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hàm số . Tập xác định của hàm số
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 1 Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 08/09/08
Tiết: 9 HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Ngày dạy:
§1: HÀM SỐ
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số .
2) Kỹ năng :
- Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản, tìm f(x0) .
3) Tư duy : Hiểu được các khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hàm số . Tập xác định của hàm số
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Đã học cấp hai khái niệm hàm số ? Tập xác định, Đồ thị của hàm số ?
-Hình thành khái niệm sgk
Với mỗi x thuộc D có một và chỉ một giá trị của y thuộc thì ta có hàm số
x : biến số ; y : hàm số của x
D : Tập xác định của hàm số
-Cho HS đọc VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-Suy nghĩ trả lời
-Nhận xét
-Xem VD1 sgk
-Ghi nhận kiến thức
-Suy nghĩ trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
I.Ôn tập về hàm số :
1) Hàm số . Tập xác định của hàm số : (sgk)
Hoạt động 2 : Cách cho hàm số
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách cho HS nào đã biết?
-Ở VD 1 là cách cho hàm số
-HĐ2 sgk ?
-Xem VD2 sgk ? HĐ3 sgk ?
-HĐ4 sgk ?
-Suy nghĩ trả lời
-Nhận xét
-Xem VD1 sgk và trả lời HĐ3 sgk
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Suy nghĩ trả lời
-Nhận xét
2) Cách cho hàm số :
(sgk)
* Hàm số cho bằng bảng :
* Hàm số cho bằng biểu đồ :
* Hàm số cho bằng công thức :
-Cách nào tìm TXĐ hàm số ?
-Xem VD3 sgk ?
-HĐ5 sgk ?
-HS có thể xđ bởi hai, ba, . . . công thức
-HĐ6 sgk ?
-TXĐ của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa
-Suy nghĩ trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Chú ý : (sgk)
Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Hình thành như sgk
Các điểm M(x ; f(x)) trên mp toạ độ gọi là đồ thị với x thuộc D
-VD4 sgk ?
-HĐ7 sgk ?
-Xem VD4 sgk
-Ghi nhận kiến thức
-Làm HĐ7 sgk
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3) Đồ thị của hàm số :
(sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/38/sgk
a) b) c)
BT2/38/sgk
BT3/39/sgk
Gọi y = f(x) = 3x2 - 2x +1 . Ta có :
a) f(-1) = 6 vậy M(-1 ; 6) thuộc đồ thị hàm số
b) f(1) = 2 vậy M(1 ; 2) không thuộc đồ thị hàm số
c) f(0) = 1 vậy M(0 ; 1) thuộc đồ thị hàm số
Dặn dò : Xem lại BT1, BT2, BT3/38,39/sgk
Xem bài và soạn bài trước ở nhà
Trả lời các câu sau :
Vẽ đồ thị hàm số : a/ y = 3x + 1 b/ y = -2x + 3 c/ y =
d/ y = - 1 e/ y =
Xác định a và b sao cho đồ thị hàm số y = ax + b :
a/ Đi qua 2 điểm A(-1, -20) và B(3, 8)
b/ Đi qua D(1, 2) và có hệ số góc bằng 2
c/ Đi qua M(-1, 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5
Tuần 5 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 08/09/08
Tiết: 10 HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Ngày dạy:
§1: HÀM SỐ (tt)
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, hàm số chẳn, lẻ .
- Biết tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẳn, hàm số lẻ .
2) Kỹ năng :
- Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng cho trước .
- Biết chứng minh một hàm số là chẳn hoặc lẻ.
3) Tư duy : Hiểu được các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, hàm số chẳn, lẻ .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Nêu pp tìm tập xác định của hs ?. AD:
-Nhận xét và cho điểm
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Ôn tập
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Dựa vào đồ thị hs y = f(x) = x2 nhắc lại hs đồng biến, nghịch biến
-Xem giá trị x và y tương ứng?
-Chú ý như sgk
-Xem sgk
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
II.Sự biến thiên của hàm số :
1) Ôn tập : (sgk)
Chú ý: (sgk)
Hoạt động 3 : Bảng biến thiên
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách vẽ như VD5 sgk
-Mũi tên đi lên (đồng biến)
-Mũi tên đi xuống (nghịch biến)
-Xem sgk
-Ghi nhận kiến thức
2) Bảng biến thiên :
(sgk)
Hoạt động 4 :
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Thông qua VD trực quan H16 sgk hình thành cho HS biết hs chẵn, lẻ
-HĐ8 sgk ?
-Từ đồ thị hàm số y = x2 và y = x kết luận đồ thị của hàm số chẳn, hàm số lẻ
-Xem h16 sgk
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài làm
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
III.Tính chẵn lẻ của hàm số :
1) Hàm số chẳn,hàm số lẻ : (sgk)
2) Đồ thị của hàm số chẳn,hàm số lẻ : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT4/39/sgk
a) Hàm số là hàm số chẵn
b) Hàm số không là hàm số chẵn, cũng không là hàm số lẻ , vì
c) Hàm số là hàm số lẻ
d) Hàm số không là hàm số chẵn, cũng không là hàm số lẻ , vì
Dặn dò : Xem BT4/sgk/trg39
Xem bài và soạn bài trước ở nhà
Trả lời các câu sau :
Vẽ đồ thị hàm số : a/ y = 3x + 1 b/ y = -2x + 3 c/ y =
d/ y = - 1 e/ y =
Xác định a và b sao cho đồ thị hàm số y = ax + b :
a/ Đi qua 2 điểm A(-1, -20) và B(3, 8)
b/ Đi qua D(1, 2) và có hệ số góc bằng 2
c/ Đi qua M(-1, 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5
File đính kèm:
- BAI 1.doc