Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 1 Mệnh đề

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến .

2) Kỹ năng :

 - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề .

 - Xét được sự Đ, S của vài mệnh đề đơn giản.

3) Tư duy : Hiểu được các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến .

4) Thái độ : Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

 

Hoạt động 1 : Mệnh đề

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 Bài 1 Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 CHƯƠNG I: Ngày soạn: 10/08/08 Tiết: 1 MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Ngày dạy: §1: MỆNH ĐỀ ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến . 2) Kỹ năng : - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề . - Xét được sự Đ, S của vài mệnh đề đơn giản. 3) Tư duy : Hiểu được các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến . 4) Thái độ : Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Mệnh đề HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Trong khoa học cũng như trong đời sống hàng ngày, ta thường gặp những câu nêu lên một khẳng định. Khẳng định đó có thể đúng hoặc sai -Nêu những VD câu là mđ, câu không phải là mđ ? HĐ 1 sgk -Trình bài kết quả -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có HĐ 2 sgk -Nêu VD -Nhận xét I . Mệnh đề, mệnh đề chứa biến : 1) Mệnh đề : (sgk) Hoạt động 2 : Mệnh đề chứa biến HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xét câu”n chia hết cho 3” .Ta chưa khẳng định tính đúng sai câu này . Làm cách nào để biết được tính đúng sai? -Cho n một giá trị được gì ? -Xét câu” 2+n = 5” . -Tương tự trên với n = 1, n= 3 được gì -Hai câu trên là VD mđ chứa biến -VD mđ chứa biến? Với n = 4 được mđ “4 chia hết cho 3” (sai) Với n = 15 được mđ “15 chia hết cho 3” (đúng) Với n = 1 được mđ “2 + 1 =5” (sai) Với n = 3 được mđ “2 + 3=5” (đúng) HĐ 3 sgk -Cho VD -Nhận xét 2) Mệnh đề chứa biến: (sgk) Hoạt động 3 : Phủ định của một mệnh đề HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xem VD1 sgk ? -Để phủ định một mđ ta thêm (bớt) từ “không “ hoặc “không phải” vào trước vị ngữ của mđ đó -Cho vd mđ và mđ phủ định ? -Phủ định mđ P kí hiệu : -Xét tính đúng sai của P và ? -VD2 (sgk) -Xem VD1 -Cho VD mđ . Mđ phủ định -Nhận xét đúng khi P sai sai khi P đúng -Xem VD2 HĐ 4 sgk -Trình bày bài làm -Nhận xét II . Phủ định của một mệnh đề : Ví dụ 1 : (sgk) Tổng kết : HS ghi nội dung sgk Ví dụ 2 : (sgk) Hoạt động 4 : Mệnh đề kéo theo HĐGV HĐHS NỘI DUNG Cho hai mđ P và Q. Mệnh đề có dạng “Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu P Þ Q Nếu P đúng và Q đúng thì P Þ Q đúng. Nếu P đúng và Q sai thì P Þ Q sai. Các định lí toán học là những mệnh đề đúng có dạng: P Þ Q P:giả thuyết, Q: kết luậncủa đl. P là điều kiện đủ để có Q Q là điều kiện cần để có P -Xem VD3(sgk) HĐ 5 sgk -Trình bày bài làm -Nhận xét -Xem VD4(sgk) HĐ 6 sgk -Trình bày bài làm -Nhận xét II . Mệnh đề kéo theo : Ví dụ 3 : (sgk) Mệnh đề có dạng “Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu P Þ Q Ví dụ 4 : (sgk) Các định lí toán học là những mệnh đề đúng có dạng: P Þ Q P:giả thuyết, Q: kết luậncủa đl. P là điều kiện đủ để có Q Q là điều kiện cần để có P Củng cố : - Khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, điều kiện đủ, điều kiện cần . -Câu nào sau đây không phải là mđ ? a) 4 + 3 = 8 b) x2 + 2 0 Câu c) -Câu nào sau đây là mđ ? a) 2x + 1 > 0 b) (x + y)2 = x2 + 2xy + y2 c) x + y =4 d) x2 - 1 > 0 Câu b) -Xác định tính đúng, sai các mđ trên ? -Điền dấu “X” vào ô thích hợp trong bảng sau: Câu Không là mđ Mđ đúng Mđ sai chia hết cho 5 Số 11 là số nguyên tố Cấm đá bóng ở đây ! Bạn có máy tính không ? Mùa hè ở Việt Nam nóng và nắng. Bài tập về nhà : - BT1, BT2, BT3b,c /sgk/trg9 - Đọc trước bài Tuần 1 CHƯƠNG I: Ngày soạn: 10/08/08 Tiết: 2 MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Ngày dạy: §1: MỆNH ĐỀ (tt) ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, ký hiệu ", $. 2) Kỹ năng : - Biết mđ đảo mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa ký hiệu ", $. - Xét được sự Đ, S của vài mệnh đề đơn giản. 3) Tư duy : Hiểu được điều kiện cần và đủ, phủ định mệnh đề chứa ký hiệu ", $ . 4) Thái độ : Qua bài học HS có thái độ cẩn thận trong việc sử dụng ký hiệu, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Khái niệm mệnh đề. Cho ví dụ -PP phủ định một mệnh đề. Cho ví du -Cho điểm -HS lên bảng trả lời -HS nhận xét Hoạt động 2 : Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Mệnh đề Q Þ P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P Þ Q -Tính đúng, sai của mđ đảo ? -Nếu P Þ Q và Q Þ P đúng ta nói P và Q là hai mđ tương đương. Ký hiệu: PÛ Q đọc là P tương đương Q hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q hoặc P khi và chỉ khi Q HĐ 7 sgk -Trình bày bài làm -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có VD5 sgk -Nêu VD -Nhận xét IV . Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương : (sgk) Hoạt động 3 : Ký hiệu ", $ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xem VD6 sgk ? -Ký hiệu " đọc là “với mọi” -Xem VD7 sgk ? -Ký hiệu $ đọc là “có một”(tồn tại một) hay “có ít nhất một” A = “"xỴ X, x có tính chất P ” B = “$xỴ X, x có tính chất P ” -Xem từng VD sgk -Nhận xét -Trình bày bài làm từng hoạt động sgk -Nhận xét Þ = “$xỴ X, x không có tính chất P ”. Þ = “"xỴ X, x không có tính chất P ”. V. Ký hiệu ", $ : (sgk) Củng cố : -Thế nào là hai mđ tuương đương ? -Hãy phủ định các mệnh đề sau và xét xem chúng đúng hay sai ? ; ; ; ; ; “” ; “” ; “ là một số vô tỉ” “x = 2 là nghiệm của phương trình ” -Mệnh đề phủ định của mệnh đề là : a) b) c) d) Cả ba câu trên đều sai Câu c) Bài tập về nhà : - BT3a, BT4, BT5, BT6, BT7 /sgk/trg9,10 - Xem trước bài Tuần 2 CHƯƠNG I: Ngày soạn: 17/08/08 Tiết: 3 MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Ngày dạy: §1: LUYỆN TẬP ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Mệnh đề phủ định, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, ký hiệu ", $. 2) Kỹ năng : - Vận dụng tốt kiến thức vào bài tập - Mđề phủ định, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ - Biết mđ đảo mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa ký hiệu ", $. - Xét được sự Đ, S của vài mệnh đề đơn giản. 3) Tư duy : Hiểu được mđề phủ định, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, phủ định mệnh đề chứa ký hiệu ", $ . 4) Thái độ : Qua bài học HS có thái độ cẩn thận trong việc sử dụng ký hiệu, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : BT1,2/sgk/9 HĐGV HĐHS NỘI DUNG Kiểm tra bài cũ: - BT1/sgk/9 Tổng quát : đẳng thức, bđt là những mđ ; pt, bpt là những mđ chứa biến - BT2/sgk/9 -Cho HS lên bảng trả lời nhận xét, cho điểm a) Là mđ b) Là mđ chứa biến c) Là mđ chứa biến d) Là mđ -Cho HS lên bảng trả lời nhận xét, cho điểm a) Đúng . Mđ phủ định : “1794 không chia hết cho 3” b) Sai . Mđ phủ định : “ không là một số hữu tỉ” c) Đúng . Mđ phủ định : “ ” d) Sai . Mđ phủ định : “” BT1/sgk/9 BT2/sgk/9 Hoạt động 2 : BT3,4/sgk/9 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Mđ đảo của mđ P Þ Q ? -Mệnh đề đúng có dạng: P Þ Q P là điều kiện đủ để có Q Q là điều kiện cần để có P -BT3/sgk/9 -Mđ tương đương: PÛ Q đọc là : P tương đương Q hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q hoặc P khi và chỉ khi Q -BT4/sgk/9 -HS trình bày bài làm -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả -HS trình bày bài làm -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả BT3/sgk/9 BT4/sgk/9 Hoạt động 3 : BT5,6,7/sgk/10 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT5/sgk/10 -BT6/sgk/10 Phủ định mđ sau ntn? A = “"xỴ X, x có tính chất P ” B = “$xỴ X, x có tính chất P ” -BT7/sgk/10 -HS trình bày bài làm -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả Þ = “$xỴ X, x không có tính chất P ”. Þ = “"xỴ X, x không có tính chất P ”. -HS trình bày bài làm -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả BT5/sgk/10 BT6/sgk/10 BT7/sgk/10 Bài tập về nhà : - BT3a, BT4, BT5, BT6, BT7 /sgk/trg9,10 - Xem lại các bài tập đã giải, xem trước bài “TẬP HỢP”

File đính kèm:

  • docBAI 1.doc