Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 từ tiết 18 đến tiết 26

A.MỤC TIÊU:

 1.Về kiến thức:

+ Hiểu khái niệm phương trình , nghiệm của phương trình.

+ Biết xác định điều kiện của phương trình

+ Hiểu các phép biến đổi tương đương.

 2.Về kỹ năng:

+ Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình đã cho.

+ Biết nêu đk của ẩn để phương trình có nghiệm.

+ Biết biến đổi tương đương của phương trình

 3.Về tư duy:

+ Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình đã cho

+ Tìm được phép biến đổi của phương trình

 B. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS:

 1.Chuẩn bị của GV: Giáo án,SGK,thước,bảng phụ

 2.Chuẩn bị của HS:Coi lại cách giải một số phương trình ở lớp dưới,coi lại cách tìm tập

 Xác định của hàm số

 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 1.Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp

 2.Kiểm tra bài củ:

 3.Bài mới:

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2008- 2009 từ tiết 18 đến tiết 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:21-10-2008 ND:24-10-2008 Tiết 18-19 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH.LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: + Hiểu khái niệm phương trình , nghiệm của phương trình. + Biết xác định điều kiện của phương trình + Hiểu các phép biến đổi tương đương. 2.Về kỹ năng: + Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình đã cho. + Biết nêu đk của ẩn để phương trình có nghiệm. + Biết biến đổi tương đương của phương trình 3.Về tư duy: + Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình đã cho + Tìm được phép biến đổi của phương trình B. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: Giáo án,SGK,thước,bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS:Coi lại cách giải một số phương trình ở lớp dưới,coi lại cách tìm tập Xác định của hàm số C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra bài củ: 3.Bài mới: TIẾT 1 * Hoạt động 1: Khái niệm pt 1 ẩn. + Biểu thức : có thể gọi là pt không ? Nếu là pt thì trong các số 2; 3 ; số nào là nghiệm của pt ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Dự kiến: Cho ví dụ về phương trình một ẩn và hai ẩn. Dự kiến trả lời: - Ví dụ 1: 2x + 1 = 0; 3x2 – 2x + 1 = 0. - Ví dụ 2:; x2 + y2 + 2x – 3y + 5 = 0; 3x + 2y = 1. -Trình bày kết quả. -Chỉnh sửa , hoàn thiện. -Ghi nhận kiến thức. Hướng dẫn: Nêu một số ví vụ về phương trình. Ở ví dụ 1 ta gọi là những phương trình một ẩn, vậy phương trình một ẩn là gì? -Cho HS nhắc lại kiến thức cũ: pt bậc nhất, pt bậc hai. Cho HS ghi nhận kiến thức trong SGK. I.Khái niệm phương trình: 1.Phương trình một ẩn. *Định nghĩa:(SGK) *Chú ý: (SGK) * Hoạt động 2: Điều kiện của một pt. + Tìm tập xác định của các hs : + Tìm điều kiện của pt : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Hướng dẫn: Thay x=2 vào (1) tính thử có được không? Dự kiến: Ta có VT(1) = phân số này không có nghĩa. Dự kiến trả lời: x 2 và x 1. Hỏi: Hãy tìm điều kiện của các phương trình sau: a/; b/. -Nghe, hiểu nhiệm vụ - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. - Gv tổ chức cho HS ôn lại kiến thức bằng bài tập 1 - Từ bài tập 1 dẫn sang bài tập 2 -Cho pt:(1). Khi x = 2 vế trái của phương phương trình có nghĩa hay không? Vế phải có nghĩa khi nào? -Pt muốn có nghĩa khi 2 vế của pt phải có nghĩa. Vậy bài tập 2 giải như thế nào ? - Cho HS ghi nhận kiến thức và những chú ý ( đk của pt; pt xác định với mọi x thì có thể không ghi đk) - Tổ chức cho HS củng cố kiến thức thông qua bài tập 2.Điều kiện của một phương trình: - Điều kiện của x để các vế phương trình có nghĩa gọi là điều kiện xác định của phương trình goi tắc là điều kiện phương trình. *Củng cố kiến thức thông qua bài tập: Cho pt : . a/ Tìm đk để pt có nghĩa? b/ Trong các số 1 ; -2 ; số nào là nghiệm của pt? * Hoạt động 3 : Phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số. Cho các pt : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Hướng dẫn: Giải và biện luận phương trình chứa tham số nghĩa là xét xem với giá trị nào của tham số thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm và tìm nghiệm đó. Dự kiến: Dự kiến trả lời: -Nghe hiểu, nhiệm vụ. -Trình bày kết quả. -Chỉnh sửa , hoàn thiện. -Ghi nhận kiến thức. 4. Phương trình chứa tham số. - SGK. - Ví dụ: Giải và biện luận phương trình chứa tham số. a/ (m+1)x – 3 = 0; b/ x2 – 2x + m = 0 (m là tham số). - Cho HS ghi nhận vai trò của x,y,m trong mỗi pt. - (1) thì cặp (x;y) được gọi là 1 nghiệm của pt và là cặp số khi thế vào (1) thì 2 vế của pt bằng nhau. - (2) thì m là tham số. Việc giải (2) có thể tiến hành như pt bậc hai hay không? 3.Phương trình nhiều ẩn: (SGK) 4.Phương trình chứa tham số : (SGK) TIẾT 2 * Hoạt động 4 : Pt tương đương và phép biến đổi tương đương. Cho các cặp pt: 1/ 3x – 8 = 0 và 2/ và Câu hỏi: Giải tìm nghiệm các pt trên. So sánh các tập nghiệm của từng cặp pt. Nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt trên. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Nghe , hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. - Cho hs giải các cặp pt trên. - Cho hs so sánh các tập nghiệm rồi ghi nhận khái niệm pt tương đương. - Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt và nêu ra phép biến đổi đã sử dụng và cho HS ghi nhận định lý. II.Phương trình tương đương 1.Phương trình tương đương:(SGK) 2.Phép biến đổi tương đương:(SGK) * Hoạt động 5: Phương trình hệ quả. 1: Hai pt sau đây có tương đương hay không? 5x + 1 = - 3 và 2: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nghe , hiểu nhiệm vụ. -Tìm phương án trả lời nhanh nhất. -Trình bày kết quả. -Chỉnh sửa , hoàn thiện. -Ghi nhận kiến thức. - Bài tập 1: pt được biến đổi từ pt đầu ntn? Phép biến đổi đó có phải là phép biến đổi tương đương không? Tại sao? - Bài tập 2 : + Điều kiện của (1); (2); (3)? phép biến đổi đã làm thay đổi đk của pt nên: - Cho hs ghi nhận khái niệm pt hệ quả và các phép biến đổi thường dùng. 3.Phương trình hệ quả: (SGK) Củng cố kiến thức ở hoạt động 5và 6 thông qua bài tập 1;2 SGK trang 57. D.CỦNG CỐ và HDTH: 1.Củng cố: -Củng cố kiến thức ở hoạt động 5và 6 thông qua bài tập 1;2 SGK trang 57. 2.HDTH: *Bài vừa học: 1. Cho biết thế nào là nghiệm của 1 pt ? 2. Cho biết thế nào là hai pt tương đương? Các phép biến đổi tương đương? 3. Cho biết thế nào là pt hệ quả? Các phép biến đổi hệ quả? 4. Giải bài tập trong SGK. *Bài sắp học: Coi lại kiến thức lớp dưới,đọc trước bài:Phương trình quy về phương Trình bậc nhất và bậc hai * RÚT KINH NGHIỆM : NS:28-10-2008 ND:31-10-2008 Tiết 20-21 §2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI. A.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, định lí Viet - Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. - Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. - Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản. - Thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 3. Về tư duy: - Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về pt bậc hai đơn giản - Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. B.CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK,giáo án,bảng phụ,phiếu học tập 2.Chuẩn bị của HS: SGK, coi lại kiến thức lớp 9 các phương trình dã học C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( 5 phút) 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài củ: Giải bai 3 b,d trang 57/SGK 3.Bài mới: Tiết 1 * Hoạt động 1 : Giải và biện luận pt bậc nhất: ax + b = 0. ( 10 phút) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức « Tổ chức cho Hs tự ôn tập kiến thức cũ. · Cho biết dạng của pt bậc nhất  một ẩn? · Nêu bảng tóm tắt về giải và BL pt ax + b = 0 * Treo bảng phụ bảng tóm tắt ax+b=0 (1) Hệ số Kết luận (1) có nghiệm duy nhất a=0 (1) vô nghiệm b=0 (1)nghiệm đúng với mọi x * Hoạt động 2: Giải và biện luận pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0. (15 phút) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức « Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ. · Cho biết dạng của pt bậc hai  một ẩn? · Nêu bảng tóm tắt về giải và BL pt ax2 + bx + c = 0 « Cho học sinh làm bt TNKQ số 1. * Treo bảng phụ bảng tóm tắt (2) (2) có hai nghiệm pbiệt : (2) có nghiệm kép : (2) vô nghiệm Bài TNKQ 1: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm khi. a) = 0 b) a = 0 và b 0 c) d) không xảy ra * Hoạt động 3: Định lý Viét và công thức nghiệm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất) - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức « Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ. · Phát biểu định lý Viét với pt bậc hai ? · Với giá trị nào của m pt sau có 2 nghiệm dương : mx2 – 2mx + 1 = 0 · Cho biết một số ứng dụng của định lý Viét. · Tìm 2 số biết rằng 2 số đó có tổng là 16 và tích là 63. * Bảng tóm tắt SGK * Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp. (13 phút) Cho pt mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 trong đó m là tham số Giải và biện luận pt đã cho. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 1 nghiệm. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Bước 1. Xét m = 0 Bước 2. Xét m 0 - Tính - Xét dấu và kết luận số nghiệm. * * * Bước 3. Kết luận - Pt vô nghiệm khi … - Pt có 1 nghiệm khi … - Pt có 2 nghiệm phân biệt khi … · Kiểm tra việc thực hiện các bước giải pt bậc hai được học của hs ? Bước 1. Xét a = 0 Bước 2. Xét a 0 + Tính + Xét dấu - Bước 3. Kết luận · Sửa chữa kịp thời các sai lầm · Lưu ý hs việc biện luận · Ra bài tập tương tự : bài 2 SGK. - Bước 1. Xét a = 0 - Bước 2. Xét a 0 + Tính + Xét dấu - Bước 3. Kết luận Tiết 2 *Hoạt động 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. (15 phút) Giải phương trình Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Nghe hiểu nhiệm vụ - Nhận dạng pt - Tìm cách giải bài toán - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức và các cách giải bài toán · Hướng dẫn hs nhận dạng pt · Hướng dẫn hs cách giải và các bước giải pt dạng này. Cách 1. Bình phương Cách 2. Dùng định nghĩa « Lưu ý hs các cách giải và các bước giải pt chứa giá trị tuyệt đối. - Cho hs làm bài tập tương tự bài số 6 trong sgk. - Cách 1. Bình phương - Cách 2. Dùng định nghĩa *Hoạt động 6: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. (15 phút) Giải phương trình Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi - Nghe hiểu nhiệm vụ - Nhận dạng pt - Tìm cách giải bài toán - Trình bày kết quả - Chỉnh sữa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức · Hướng dẫn hs các bước giải pt dạng này. Bước 1 : Điều kiện Bước 2 : Bình phương dẫn đến pt bậc hai. Bước 3 : Giải pt bậc hai Bước 4 : So sánh đk và kết luận nghiệm phương trình. · Hướng dẫn hs nhận dạng pt và các bước giải pt đó. - Cho hs làm bài tập tương tự bài số 7 trong sgk. - Bước 1 : Điều kiệ - Bước 2 : Bình phương dẫn đến pt bậc hai. - Bước 3 : Giải pt bậc hai - Bước 4 : So sánh đk và kết luận nghiệm phương trình. *Hoạt động 7: Củng cố kiến thức thông qua giải bài toán bằng cách lập pt. ( 15 phút) Bài toán: Hai vận động viên tham gia cuộc đua xe đạp từ TP HCM đi Vũng Tàu. Khoảng cách từ vạch xuất phát đến đích là 105 km. Do vận động viên thứ nhất đi với vận tốc nhanh hơn vận động viên thứ hai là 2 km/h nên đến đích trước 7,5 phút. Tính vận tốc của mỗi người. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Chọn ẩn: Gọi vận tốc của vđv thứ nhất là x (km/h), điều kiện x > 0 - Biểu diễn các dự kiện qua ẩn: khi đó vận tốc của vđv thứ nhất là x + 2 và thời gian đi hết quảng đường của mỗi vđv tương ứng là và - Lập pt: theo giả thuyết ta có pt: = - Giải pt ta được: x2+2x-1680=0 - Kết luận: Vậy vận tốc của vđv thứ hai là 40 km/h, còn vận tốc của vđv thứ nhất là 42 km/h. · Gv giúp hs nắm được các tri thức về phương pháp : Bước 1 : chọn ẩn và đk của ẩn Bước 2 : biểu diễn các dữ kiện qua ẩn. Bước 3 : lập phương trình. Bước 4 : giải phương trình. Bước 5 : kết luận Cho hs làm bài tập tương tự : các bài 3, 4 trong sgk. - Bước 1 : chọn ẩn và đk của ẩn - Bước 2 : biểu diễn các dữ kiện qua ẩn. - Bước 3 : lập phương trình. - Bước 4 : giải phương trình. - Bước 5 : kết luận D.CỦNG CỐ và HDTH : (2 phút) 1.Củng cố : Câu hỏi : Chọn phương án đúng với mỗi bài tập sau: Bài 1: Phương trình x4 + 9x2 + 8 = 0 a) vô nghiệm b) chỉ có 2 nghiệm phân biệt c) chỉ có 3 nghiệm phân biệt d) có 4 nghiệm phân biệt Bài 2: Phương trình a) vô nghiệm b) chỉ có 1 nghiệm c) có đúng 2 nghiệm phân biệt d) có đúng 3 nghiệm phân biệt 2.HDTH : * Bài vừa học : -Cho biết các bước giải pt có chứa giá trị tuyệt đối. -Cho biết các bước giải pt có chứa ẩn dưới dấu căn -Cho biết các bước giải bài toán bằng cách lập pt *Bài sắp học : -Làm bài tập đẻ tiết sau luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN GIÁO ÁN TỐT NS :1-11-2008 ND :7-11-2008 Tiết 22 LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, định lí Viet - Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. - Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. - Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản. - Thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 3. Về tư duy: - Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về pt bậc hai đơn giản - Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. B.CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK,giáo án,bảng phụ,phiếu học tập 2.Chuẩn bị của HS: SGK, giải các bài tập trong SGK C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài củ: ( 5 phút ): Treo bảng phụ bài tập 1.Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau: 3.Bài mới: * Hoạt động 1 : Củng cố lại kiến thức ( 5 phút ) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -HS nghe câu hỏi và trả lời . -HS khác nhận xét và bổ sung -Củng cố kiến thức *Đặt câu hỏi : -Nêu bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình : ax+b=0 -Nêu bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình  -Cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối -Cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn -Củng cố kiến thức và áp dụng các kiến thức giải bài tập * Treo bảng phụ bảng tóm tắt ax+b=0 (1) Hệ số Kết luận (1) có nghiệm duy nhất a=0 (1) vô nghiệm b=0 (1)nghiệm đúng với mọi x (2) (2) có hai nghiệm pbiệt : (2) có nghiệm kép : (2) vô nghiệm Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập ( 30 phút ) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Đọc đề và nghiên cứu hướng giải. - Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho gv khi đã hoàn thành nhiệm vụ - Chú ý các cách giải khác - Ghi nhớ các cách giải. · Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. · Nhận và chính xác hóa kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành đầu tiên. · Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. · Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp. * Bài tập 1 / Trang 62/SGK a) ĐK : Khi đo :ù Vậy nghiệm của ptrình là : * Bài tập 2/Trang 62/SGK b) TH1 :Nếu Khi đó (1) là nghiệm TH2 : * Với m=2 :Khi đó(1) trở thành 0x=0 :đúng với mọi x. * Với m=-2 :Khi đó(1) trở thành 0x=12 : vô lí. Vậy :Với  :ptrình co nghiệm Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Đọc đề câu 6, 7 và nghiên cứu hướng giải. - Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho gv khi đã hoàn thành nhiệm vụ - Chính xác hóa kết quả(ghi lời giải của bài toán) - Chú ý các cách giải khác - Ghi nhớ các cách giải. · Giao nhiệm vụ ở mức độ khó hơn và theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. · Nhận và chính xác hóa kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành đầu tiên. · Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. · Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp. · Hướng dẫn cách giải khác nếu có(cách giải khác coi như bài tập về nhà) * Củng cố toàn bài * Bài tập 6/SGK a) Cách 1 : (1) * Nếu Khi đó (1) Là nghiệm * Nếu Khi đó (1) Là nghiệm * Cách 2 : (1) Là nghiệm * Bài tập 7/SGK d) Điều kiện ptrình có nghiệm : Khi đó (1) Kết hợp điều kiện,ptrình có nghiệm x=1 D.CỦNG CỐ và HDTH: 1.Củng cố: ( Từng phần ) 2.HDTH: * Bài vừa học: Nắm được các bài tập vừa giải,xem lại các bước giải * Bài sắp học: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn -Phương trình bậc nhất hai ẩn,hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế Nào -Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát như thế nào * RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS:10-11-2008 ND:14-11-2008 Tiết 23-24 §3.PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN A.MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: -Cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn,hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn,hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. -Cách giải bài toán bằng phương pháp lập hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. 2.Về kĩ năng: -Thành thành cách biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. - Thành thạo các phương pháp giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. - Thành thạo giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3.Về tư duy: Hiểu đđược phương pháp tổng quát đđể giải hpt bằng phương pháp khử dần ẩn số. B.CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: Giáo án .SGK.thước,bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS :SGK , thước ,đọc trước bài C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ: 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Giải pt ax + by = c Hoạt động của HS Hoạt đôïng của GV Chú ý: Khi a = b = 0 ta có pt 0x + 0y = c. - Nếu c 0 thì pt này vô nghiệm. - Nếu c = 0 thì mọi cặp số (x0 ; y0) đều là nghiệm. - Khi b 0, phương trình ax + by = c trở thành (2). Cặp số (x0 ; y0) là một nghiệm của pt(1) khi và chỉ khi điểm M(x0 ; y0) thuộc đường thẳng (2). Dự kiến hỏi: a/ Cặp (1 ; -2) có phải là một nghiệm của pt 3x – 2y = 6 không? Pt đó còn có những nghiệm khác nữa không? b/ Hãy biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình 3x – 2y = 6. y 0 2 x -3 c/ Có mấy cách giải hệ pt: HD: 3 cách? d/ Dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ pt: (I) HD: Nhân pt (1) với 2, nhân pt (2) với 3 rồi cộng vế theo vế Hỏi: Có nhận xét gì về nghiệm của hệ pt này? Dự kiến trả lời: * Tổ chức cho hs tự ơn tập kiến thức cũ (theo nhĩm) I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là: ax + by = c (1), trong đó a, b, c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0. Tổng quát, người ta chứng minh được rằng pt bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm tập nghiệm của pt (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng Oxy. 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là: (1) , trong đó x, y là hai ẩn,là các hệ số. Nếu cặp số (x0 ; y0) đồng thời là nghiệm của cả hai pt của hệ thì (x0 ; y0) được gọi là một nghiệm của pt (1). Giải hệ pt (1) là tìm tập nghiệm của nó. VD: Giải hệ pt: Dùng pp thế: (1) (*) thế vào pt (2), ta được : thay vào(*)x = 2 Vậy (2 ; - 3) là nghiệm của pt. HĐ2:Giải hệ phương trình: HĐ của học sinh HĐ của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Hồn thành và trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hồn thiện ( nếu cĩ ) - Ghi nhận kiến thức. * Tổ chức cho hs tự ơn tập kiến thức cũ (theo nhĩm) 1.Cho biết dạng của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn 2.Các cách giải đã biết để giải hệ này? 3.Giải hpt: ( mỗi nhĩm giải 1 cách) 4.Cho học sinh ghi nhận phần định nghĩa trong SGK. HĐ3:Giải hệ phương trình: HĐ của học sinh HĐ của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Nêu dạng của hpt. - Tìm cách giải bài tốn. - Trình bày kết quả. 1.Hướng dẫn hs nêu ra được dạng của hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. 2.Giải hpt: (*) 3.Cho hs ghi nhận phần định nghĩa và nhận biết được (*) là hệ tam giác, cách giải hệ này. Nhấn mạnh hệ cịn cĩ những dạng tam giác khác. HĐ4:Giải hệ phương trình: HĐ của học sinh HĐ của giáo viên - Đưa hệ trên về dạng tam giác. - Giải hpt đĩ, trình bày kết quả, chỉnh sửa (nếu cĩ) - HD cho hs thấy rằng mọi hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn 9ều cĩ thể đưa về dạng tam giác bằng cách khử ẩn số. - Chỉnh sửa kịp thời các sai lầm. HĐ5:Củng cố kiến thức - Cho biết cách giải và cách biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. - Cho biết cách giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn. HĐ6:Giải các bài tập SGK nhằm củng cố kiến thức. HĐ của học sinh HĐ của giáo viên *Nghe hiểu nhiệm vụ - Trình bày kết luận và giải thích. - Cử đại diện lên trình bày lời giải và chỉnh sửa (nếu cĩ). - Chọn ẩn: Gọi x (đồng) là giá tiền 1 quả quýt,y (đồng) là giá tiền 1 quả cam. (x >0, y >0) - Biểu diễn các dữ liệu qua ẩn. + Vân mua: 10x + 7y = 17800 + Lan mua:12x + 6y = 18000 - Lập hpt: - Giải hpt được: - KL - Chọn ẩn - Lập hpt, giải hpt, kết luận. - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Cử đại diện trình bày kết quả. - Chỉnh sửa nếu cĩ. - Chọn ẩn - Lập hpt, giải hpt. - KL - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Cử đại diện trình bày kết quả. - Chỉnh sửa nếu cĩ. Tổ chức và HD hs giải bài tập SGK. BT1: Lưu ý hs các hệ số. BT2: - Mỗi nhĩm giải 1 hpt. - Chỉnh sửa hồn thiện bài giải nếu cần. BT3: Giúp hs nắm được các tri thức về phương pháp. B1:Chọn ẩn và đk của ẩn. B2:Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn. B3:Lập hpt. B4:Giải hpt. B5:KL. BT4: - Yêu cầu hs lập được hpt. - Tự giải hpt. BT5: Chia nhĩm giải - Yêu cầu đại diện 2 nhĩm trình bày. - Chỉnh sửa hồn thiện lời giải. BT6: - Tương tự phương pháp lập hpt bài 3, yêu cầu hs lập hpt và giải. - Chỉnh sửa nếu cần. BT7: - Yêu cầu hs xem HD SGK. - Chia nhĩm giải b,d. 2.Củng cố tồn bài Các bước giải bài tốn bằng cách lập hpt. 3.BTVN: chuẩn bị các bài tập ơn chương và bài tập trắc nghiệm. Ngày soạn: PPCT: 25 Tuần:13 LUYỆN TẬP Số tiết: 1 I . Mục tiêu 1. Kiến thức Cũng cố khắc sâu kiến thức về: - Phương trình bậc nhất, phương trìn bậc 2, phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn - Phương trình bậc nhát 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn 2. Kỹ năng - Giải , giải và biện luận phương trình trên, tính bằng máy tính II. Chuẩn bị GV : soạn giáo án, SGK hhệ thống những bài tập HS:làm BT đã cho về nhà III. Tiến hành 1. Kiểm tra bài cũ Hỏi: Kể tên nhưng phưng trình có thể quy về bậc 2 để giải? (HST

File đính kèm:

  • docDAI10COBANC3.doc
Giáo án liên quan