Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 40 Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp HS củng cố

• Khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

• Khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm đó trên mặt phẳng toạ độ.

• Biết liến hệ với bài toàn thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị.

2. Kĩ năng

HS có kĩ năng :

• Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

• Liên hệ được với bài toán thực tế.

• Xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình.

• Áp dụng được vào bài toán thực tế.

3. Thái độ

• Từ việc giải các hài toán này HS liên hệ được nhiều với thực tiễn.

• Việc t¬ư duy sáng tạo của HS được mở ra một h¬ướng mới.

• Về tư¬ duy: học minh sẽ có tư¬ duy và lý luận chặt chẽ hơn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV

• Chuẩn bị kĩ câu hỏi cho các bài tập thông qua một số bài toán thực tế.

• Chuẩn bị phấn màu và một số công cụ khác.

GV nên chuẩn bị vẽ sẵn một số hình từ 29. 30.

2. Chuản bi cúa HS:

 • Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở bài trước.

 • HS ôn lại một số kiến thức về hàm số bậc nhất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2009- 2010 Tiết 40 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 24/12/2009 TiÕt 40 luyÖn tËp I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp HS củng cố · Khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. · Khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm đó trên mặt phẳng toạ độ. · Biết liến hệ với bài toàn thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị. 2. Kĩ năng HS có kĩ năng : · Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. · Liên hệ được với bài toán thực tế. · Xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình. · Áp dụng được vào bài toán thực tế. 3. Thái độ · Từ việc giải các hài toán này HS liên hệ được nhiều với thực tiễn. · Việc tư duy sáng tạo của HS được mở ra một hướng mới. · Về tư duy: học minh sẽ có tư duy và lý luận chặt chẽ hơn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV · Chuẩn bị kĩ câu hỏi cho các bài tập thông qua một số bài toán thực tế. · Chuẩn bị phấn màu và một số công cụ khác. GV nên chuẩn bị vẽ sẵn một số hình từ 29. 30. 2. Chuản bi cúa HS: · Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở bài trước. · HS ôn lại một số kiến thức về hàm số bậc nhất. III. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG Bài này chia làm hai tiết: Tiết đầu: Từ đầu đến hết phần II. Tiết sau: Phần còn lại và hướng dẫn bài tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất nhiều ẩn - Nêu cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất nhiều ẩn 2. Bài mới HĐ 1: Chia nhóm cho học sinh chuẩn bị các bài tập 1,2,3 (sgk – 99) HĐ 2: Bài tập 1(sgk – 99) Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau Câu hỏi Gợi ý trả lời Câu hỏi 1: Hãy biến đổi các bất phương trình trên về dạng chuẩn Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Vẽ các đường thẳng tương ứng Gợi ý trả lời câu hỏi 2: a) b) Câu hỏi 3: Hãy xác định và biểu diễn các miền nghiệm HĐ 3: Bài tập 2(sgk – 99) Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình sau Câu hỏi Gợi ý trả lời Câu hỏi 1: Vẽ các đường thẳng tương ứng Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Hãy xác định và biểu diễn các miền nghiệm của các bpt Gợi ý trả lời câu hỏi 2: a) b) Câu hỏi 3: Hãy xác định và biểu diễn các miền nghiệm hbpt 5- Cñng cè : Gi¶i BPT vµ hÖ BPT Bµi tËp vÒ nhµ : hoàn thành bài 3 §¸p sè tØ lÖ 4:1 Rót kinh nghiÖm

File đính kèm:

  • doct40.doc
Giáo án liên quan