Giáo án môn Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 63: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm:

 Về kiến thức: - Cách giải phương trình và bất phương trình có chứa

 giá trị tuyệt đối.

- Cách giải phương trình và bất phương trình có chứa dấu căn.

- Cách giải phương trình và bất phương trình bằng cách đặt ẩn số phụ.

 Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xét dấu nhị thức, tam thức, phân

 thức hữu tỉ.

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính.

- Rèn luyện kĩ năng tư duy logic.

- Kĩ năng nhận ra các dạng toán thường gặp và áp dụng.

 Về tư duy: - Hiểu được các bước biến đổi các phương trình và bất

 phương trình quy về bậc hai.

- Biết quy lạ về quen.

 Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực tham gia các hoạt động.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 63: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI 1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm: Về kiến thức: - Cách giải phương trình và bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối. Cách giải phương trình và bất phương trình có chứa dấu căn. Cách giải phương trình và bất phương trình bằng cách đặt ẩn số phụ. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xét dấu nhị thức, tam thức, phân thức hữu tỉ. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính. Rèn luyện kĩ năng tư duy logic. Kĩ năng nhận ra các dạng toán thường gặp và áp dụng. Về tư duy: - Hiểu được các bước biến đổi các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. Biết quy lạ về quen. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Tích cực tham gia các hoạt động. 2. Chuẩn bị và phương tiện dạy học: Học sinh: - Xem lại cách giải phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. -Xem lại các bài tập đã giải về các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. - Giải các bài tập trong SGK. Giáo viên: - Các bảng kết quả của các hoạt động. - Overhead hoặc projector. 3. Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm 4. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giải phương trình và bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối. Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) b) c) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ -Các nhóm thực hiện lời giải ( ghi vào bảng phụ): Nhóm 1giải câu a) Nhóm 2 giải câu b) Nhóm 3 giải câu c) - Trình bày kết quả của từng nhóm - Nhận xét kết quả giữa các nhóm -Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức - Phát hiện ra các dạng toán trên, nêu cách giải cho từng dạng. - Giao nhiệm vụ - Tổ chức lớp thành 3 nhóm ( tùy theo đặc điểm của từng lớp) - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung (nếu có) các kết quả của các nhóm - Treo bảng lời giải bài toán - Cho học sinh tìm ra những dạng toán trên, hướng dẫn cách giải cho từng dạng -Hướng dẫn HS cách giải các bài toán 69(b, d), 70(b) trang 154 (SGK). 1. Giải các pt và bpt sau: a) b) c) Các dạng toán Trong đó f(x) và g(x) là các biểu chứa biến x. Hoạt động 2: Giải phương trình có chứa dấu căn bậc hai. Giải phương trình sau: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ -Các nhóm thực hiện lời giải ( ghi vào bảng phụ): - Trình bày kết quả của từng nhóm - Nhận xét kết quả giữa các nhóm -Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức - Phát hiện ra dạng toán trên, nêu cách giải. - Giao nhiệm vụ - Tổ chức lớp thành 3 nhóm , cho tất cả các nhóm cùng giải một câu. - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung (nếu có) các kết quả của các nhóm - Treo bảng lời giải bài toán - HD cách giải dạng: -Hướng dẫn HS cách giải các bài toán 71(a) trang 154 (SGK). 2. Giải pt sau: Lưu ý: 1) Trong đó f(x) và g(x) là các biểu chứa biến x. 2) Có thể giải bài toán này bằng cách đặt ẩn phụ: Đặt , ĐK: khi đó: PT cho . Hoạt động 3: Giải bất phương trình có chứa dấu căn bậc hai. Giải các bất phương trình sau: a) b) c) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ -Các nhóm thực hiện lời giải ( ghi vào bảng phụ): Nhóm 1giải câu a) Nhóm 2 giải câu b) Nhóm 3 giải câu c) - Trình bày kết quả của từng nhóm - Nhận xét kết quả giữa các nhóm -Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức - Phát hiện ra các dạng toán trên, nêu cách giải cho từng dạng. - Giao nhiệm vụ - Tổ chức lớp thành 3 nhóm - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung - Treo bảng lời giải bài toán - Cho học sinh tìm ra những dạng toán trên, hướng dẫn cách giải cho từng dạng - Lưu ý cho HS câu c) -Hướng dẫn HS cách giải các bài toán 72(b, c), 73(a) trang 154 (SGK). 3. Giải các pt và bpt sau: a) b) c) Cách giải các dạng toán 1) 2) Trong đó f(x) và g(x) là các biểu chứa biến x. Hoạt động 4: Phương trình bậc 4 trùng phương: Tìm a để cho phương trình (a-1)x4 ax2 + a2 – 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ -Các nhóm thực hiện lời giải ( ghi vào bảng phụ): - Trình bày kết quả của từng nhóm - Nhận xét kết quả giữa các nhóm -Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức - Thảo luận, áp dụng giải bài tập 74 trang 154 (SGK) - Giao nhiệm vụ - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung (nếu có) các kết quả của các nhóm - Treo bảng lời giải bài toán. - Gọi HS thảo luận các nội dung sau: Pt: ax4 +bx2 +c = 0 Vô nghiệm Có 2 nghiệm phân biệt Có 3 nghiệm phân biệt Có 4 nghiệm phân biệt. - Đúc kết các nội dung. - Ra bài tập về nhà: bt7/154(sgk). 4. Tìm m sao cho pt: (a-1)x4 ax2 + a2 – 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt.

File đính kèm:

  • docP63.doc