Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 11 Hàm số

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS nắm vững khái niệm hàm số, tập xác định và đồ thị của hàm số của hàm số

 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm tập xác định của hàm số, tính giá trị của hàm số tại một số giá trị của đối số cho trước.

 3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tâp, giáo dục tính cẩn thận, cần cù.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn hình 13 và 14 SGK.

 Chuẩn bị của trò: Ôn lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 9.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức. (1)

2. Các hoạt động dạy học cơ bản:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 11 Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI ------------------------------- Ngày soạn : 22/09/2010 Tiết: 11 §1 . HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm hàm số, tập xác định và đồ thị của hàm số của hàm số 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm tập xác định của hàm số, tính giá trị của hàm số tại một số giá trị của đối số cho trước. 3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tâp, giáo dục tính cẩn thận, cần cù. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn hình 13 và 14 SGK. Chuẩn bị của trò: Ôn lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 9. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. (1’) 2. Các hoạt động dạy học cơ bản: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hàm số. Tập xác định của hàm số 10’ Hỏi: Nhắc lại khái niệm hàm số ? GV nhận xét, bổ sung và chốt lại khái niệm hàm số. GV nhấn mạnh: có một quy tắc D R mà với mỗi xD, có một y duy nhất thuộc R sao cho y=(x) GV yêu cầu HS xem ví dụ 1 SGK. -Trong ví dụ 1, hãy nêu tập xác định của hàm số ? -Trong ví dụ 1, hãy nêu tập giá trị của hàm số ? Hỏi: Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong ví dụ 1. GV yêu cầu HS trả lời HĐ 1. - GV nhận xét. 1 HS nhắc lại khái niệm hàm số. -HS ghi định nghĩa vào vở. HS xem ví dụ 1 SGK. HS:D =1995, 1996,…,2003, 2004. HS: Nêu tập giá trị của hàm số. HS: Nêu, chú ý không được lấy những x không thuộc D. HS lấy ví dụ số thứ tự HS của lớp tương ứng với từng HS của lớp. I. Ôn tập về hàm số: 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số : a) Định nghĩa: Gỉa sử có hai đại lương biến thiên x và y, trong đó xD Nếu với mỗi xD có một và chỉ một giá trị tương ứng của yR thì ta có một hàm số . x gọi là biến số và y gọi là hàm số của x. Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số . b) Ví dụ : (SGK). Hoạt động 2: Cách cho hàm số 16’ Hỏi: Ở các lớp dưới các em đã biết có mấy cách cho hàm số ? GV chốt lại các cách cho hàm số. -GV giới thiệu hàm số cho ở ví dụ 1 là hàm số được cho bằng bảng. Hỏi: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x=2001; 2004; 1999. -Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x=2005; 1991. -GV đưa hình 13 lên bảng và giới thiệu hàm số cho bằng biểu đồ. Hỏi: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x=2001; 2004; 1999. -GV yêu cầu HS trả lời HĐ 4 SGK. -Hãy nêu tập xác định của các hàm số trên? GV giới thiệu các hàm số y=ax+b; y=; y=ax2 là những hàm số cho bằng công thức. - Khi cho hàm số bằng công thức mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì tập xác định của hàm số đó được xác định như thế nào? -GV giới thiệu quy ước tập xác định. Hỏi: Biểu thức có nghĩa khi nào? - Tìm x ? - Vậy tập xác định là tập nào? -GV lưu ý: Biểu thức có nghĩa khi A0 GV yêu cầu HS làm HĐ 5 (SGK). - GV nhận xét. GV yêu cầu HS xem chú ý SGK. Hỏi: Tính giá trị của hàm số trên tại x= -2 và x=5. Hỏi: Tìm tập xác định của hàm số? HS: Nêu các cách cho hàm số. -HS nghe GV giới thiệu. HS: f(2001)=375 f(2004)=564; f(1999)=339 HS: Không tồn tại vì x không thuộc tập xác định của hàm số. HS quan sát hình 3 và nghe GV giới thiệu. HS: f(2001)=141 f(2004) không tồn tại f(1999)=108 HS kể tên các hàm số đã học ở trường THCS: y=ax+b; y= y=ax2,.. HS: Nêu tập xác định của từng hàm số. HS trả lời. HS: Biểu thức có nghĩa khi x-20 HS tìm x2. HS: D=[ 2; +) HS làm HĐ5 SGK . -2 HS lên bảng làm bài. a) Hàm số xác định khi x+20 Vậy D=R \ b) TXĐ là D=[-1; 1]. HS: f(-2)= -(-2)2 = -4 f(5)=2.5+1=11 HS: Tập xác định của hàm số là R. 2. Cách cho hàm số: Một hàm số có thể cho bằng ba cách: a) Hàm số cho bằng bảng. b) Hàm số cho bằng biểu đồ. c) Hàm số cho bằng công thức. Quy ước: Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức có nghĩa. Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số Hàm số xác định khi x-20 Vậy TXĐ là: D=[ 2; +) Chú ý: (SGK) Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số 10’ Hỏi: Nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số y=f(x) ? GV nhận xét, bổ sung và chốt lại khái niệm đồ thị của hàm số. GV yêu cầu HS xem ví dụ 4 SGK. GV yêu cầu HS làm HĐ 7 SGK. - Tính f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-2), g(0) . - Tìm x sao cho f(x)=2? -Tìm x sao cho g(x)=2? GV: Ta thường gặp trường hợp đồ thị của hàm số y=f(x) là một đường thẳng hay đường cong..Khi đó, ta nói y=f(x) là phương trình của đường đó. GV nêu ví dụ phương trình của đường thẳng và phương trình của parabol. 1 HS nhắc lại. -HS ghi định nghĩa vào vở. HS xem ví dụ 4 SGK. HS làm HĐ 7 SGK. f(-2)=-1, f(-1)=0, f(0)=1, f(2)=3, g(-1)=, g(-2)=2, g(0)=0 . HS: f(x)=2 khi x=1. G(x)=2 khi x= -2 hoặc x=2. HS nghe gv giới thiệu. 3. Đồ thị của hàm số: a) Định nghĩa: Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập hợp D là tập hợp tất cả các điểm M(x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D. Ví dụ : (SGK) b) Chú ý: Trường hợp đồ thị của hàm số y=f(x) là một đường thẳng hay đường cong..Khi đó, ta nói y=f(x) là phương trình của đường đó. Ví dụ: + y=ax + b là phương trình của đường thẳng. + y=ax2 (a0) là phương trình của đường parabol. Hoạt động 4: Củng cố 7’ -Nhắc lại khái niệm hàm số? Tập xác định của hàm số? -Khái niệm đồ thị của hàm số? GV đưa nội dung bài tập lên bảng. Yêu cầu HS trả lời. - HS nhắc lại. - HS nhắc lại HS trả lời. Sai. Đúng Đúng Sai. Bài tập: Cho hàm số f(x)=x2+ . hãy khoanh tròn vào câu đúng mà em chọn: a) Tập xác định của hàm số là D=(0; +). b) Tập xác định của hàm số là D=[0; +). c) Điểm (1; 2) thuộc đồ thị của hàm số. d) Điểm (-1; 2) thuộc đồ thị của hàm số. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (2’) - Nắm vững định nghĩa hàm số , tập xác định của hàm số. - Bài tập về nhà: Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 38. V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT11.doc
Giáo án liên quan