Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 28 Ôn tập chương III

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Nắm vững khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và ý nghĩa hình học của chúng

 - Biết vận dụng định lý Viét để giải toán.

 2. kỹ năng:

 - Có kỹ năng giải các phương trình chứa giá trị tuyệt đối và phương trình chứa căn bậc hai

- Có kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng phương pháp Gauss.

3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong suy luận và tính toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.

 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập chương III, làm các bài tập ôn chương .

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1)

2. Nội dung:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 28 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/2010 Tiết: 28 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và ý nghĩa hình học của chúng - Biết vận dụng định lý Viét để giải toán. 2. kỹ năng: - Có kỹ năng giải các phương trình chứa giá trị tuyệt đối và phương trình chứa căn bậc hai - Có kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng phương pháp Gauss. 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong suy luận và tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập chương III, làm các bài tập ôn chương . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Nội dung: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 6’ 6’ 6’ Hoạt động 1: Giải các PT quy về bậc nhất, bậc hai. GV đưa nội dung đề BT3 SGK lên bảng. H: Nhắc lại các phép biến đổi tương đương các phương trình ? - GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải . - GV nhận xét bài làm của HS, chốt lại lời giải . -GV yêu cầu HS giải BT4 SGK . H: Nhắc lại cách giải PT chứa ẩn ở mẫu ? -Yêu cầu 1 HS lên bảng giải. - GV nhận xét. H: Nhắc lại cách giải PT chứa căn bậc hai ? H: Trường hợp PT có dạng thì ta có thể giải như thế nào ? -GV yêu cầu HS lên bảng giải. GV đưa nội dung đề BT11 (SGK) lên bảng. H: Nêu cách giải PT chứa giá trị tuyệt đối ? - GV nhận xét và chốt lại. -Yêu cầu 2 HS lên bảng giải. - GV nhận xét và sửa chữa. HS xem nội dung đề BT3 HS nhắc lại 2 phép biến đổi tương đương. 3 HS lên bảng giải HS1: Giải câu a. HS2: Giải câu c. HS3: Giải câu d. -HS nhận xét bài làm của các bạn. HS: Nhắc lại cách giải PT chứa ẩn ở mẫu . 1 HS lên bảng giải. HS nhắc lại. HS: Sử dụng phép biến đổi: HS: Nêu cách giải. -Xét dấu biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối. - Bình phương hai vế đưa về PT hệ quả. 2 HS lên bảng giải. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 3 (SGK). Giải: a) Điều kiện . Phương trình có nghiệm là x = 6 . c) Điều kiện x > 2. Phương trình tương đương x2 = 8 (vì x > 2) d) Điều kiện (Không tồn tại x ) Vậy PT vô nghiệm. Bài 4 (SGK). Giải: a) Điều kiện và x. Phương trình tương đương: (3x+4)(x+2)-(x-2)= 4+3(x2-4) 9x + 10 = - 8 x = -2 (loại). Vậy PT vô nghiệm. c) Điều kiện . PT tương đương: x2-4 = (x-1)2 x2 – 4 = x2 – 2x + 1 x = (thỏa mãn điều kiện) Vậy PT có nghiệm là x= Bài 11 (SGK). Từ PT ta suy ra: (4x-9)2 = (3-2x)2 16x2 – 72x+81=9-12x+4x2 x2 – 5x + 6 = 0 x=2 hoặc x=3. Thay 2 giá trị trên vào PT ban đầu thì cả 2 giá trị không thỏa mãn PT. Vậy PT vô nghiệm b) Bình phương hai vế và giải ta được x = -4 và x = 12’ Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ PT GV yêu cầu HS đọc nội dung đề BT6 SGK trang 70. -GV tóm tắc đề bài. H: Chọn ẩn như thế nào ? H: 1 giờ người thứ nhất sơn được bao nhiêu bức tường ? nhười thứ hai sơn được bao nhiêu ? H: Người thứ nhất làm trong 7giờ thì được bao nhiêu bức tường ? Người thứ hai làm trong 4 giờ được bao nhiêu? Vậy ta có PT nào ? H: Sau 4 giờ làm việc chung họ làm bao nhiêu bức tường ? H: Hãy lập PT thứ hai ? -GV yêu cầu HS giải hệ PT trên . - GV nhận xét và chốt lại. 1 HS đọc đề bài. HS nêu cách chọn ẩn, điều kiện của ẩn . HS: Trong 1 h người thứ nhất sơn được (bức tường), người thứ hai sơn được (bức tường). HS: Người thứ nhất làm được bức tường, người thứ hai làm được bước tường. HS: HS: bức tường. HS nêu cách lập PT. -1 HS lên bảng giải. - HS nhận xét. Bài 6 (SGK). Giải: Gọi t1 , t2 (giờ) lần lượt là thời gian người thứ nhất và người thứ hai sơn xong bức tường (t1>0 , t2>0). Trong 1 h người thứ nhất sơn được (bức tường), người thứ hai sơn được (bức tường). Theo đầu bài ta có: Sau 4 giờ làm việc chung họ sơn được: (bức tường). Vậy ta có: Vậy ta có hệ PT: Giải hệ ta được ; Vậy nếu làm riêng, người thứ nhất sơn xong bức tường sau 18 giờ, người thứ hai sơn xong bức tường sau 24 giờ. 8’ 5’ Hoạt động 3: Giải hệ 3 PT bậc nhất 3 ẩn. GV yêu cầu HS giải BT7 -GV nhận xét. Gv hướng dẫn HS giải BT8 SGK. -GV hướng dẫn HS lập hệ PT bậc nhất 3 ẩn. -Yêu cầu HS về nhà giải hệ PT trên. 2 HS lên bảng giải. HS1: Giải câu a. HS2: Giải câu b. HS xem nội dung đề BT8 SGK. -HS lập hệ PT theo hướng dẫn của GV. Bài 7(SGK). Giải: a) Hệ tương đương: Giải hệ ta được , , b) Tương tự hệ có nghiệm: , Bài 8 (SGK). Gọi phân số thứ nhất là x, phân số thứ hai là y và phân số thứba là z. Ta có hệ PT: 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 5, 8, 9, 10, 11, 12 SGK; BT phần trắc nghiệm trang 70, 71. - Ôn lại1 số tính chất của bất đẳng thức đã học ở lớp 8. V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT28.doc