I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các tập hợp số N, Z, Q và R. Nắm được các tập hợp con thường dùng của R.
2. Kỹ năng: - Có kĩ năng phân biệt các tập hợp số.
- có kĩ năng xác định các phép toán giao, hợp, hiệu của các tập con của R và biểu diễn trên trục số.
3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, giáo dục tính cẩn thận, cần cù.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng.
Chuẩn bị của trò:
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: . Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1)
2. Các hoạt động dạy học cơ bản:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 6 Các tập hợp số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/9/2010
Tiết : 6 §4 . CÁC TẬP HỢP SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các tập hợp số N, Z, Q và R. Nắm được các tập hợp con thường dùng của R.
2. Kỹ năng: - Có kĩ năng phân biệt các tập hợp số.
- có kĩ năng xác định các phép toán giao, hợp, hiệu của các tập con của R và biểu diễn trên trục số.
3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, giáo dục tính cẩn thận, cần cù.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng.
Chuẩn bị của trò:
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: . Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Các hoạt động dạy học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
7’
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Nêu định nghĩa các phép toán giao, hợp và hiệu của hai tập hợp.
- Cho 2 tập hợp A= B=. Tìm A, AB và B \ A
- GV nhận xét và ghi điểm.
1 HS lên bảng kiểm tra:
- Nêu định nghĩa.
- Giải bài tập:
A=
AB=
B \A=
- HS nhận xét .
13’
Hoạt động 2: Nhắc lại các tập hợp số đã học
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 1.1: Tập hợp các số tự nhiên.
Hỏi: Tập hợp các số tự nhiên gồm những số như thế nào?
GV: N*=?
Hoạt động 1.2: Tập hợp các số nguyên.
Hỏi: Tập hợp các số nguyên gồm những số như thế nào?
Vậy Z = ?
Hoạt động 1.3: Tập hợp các số hữu tỉ.
Hỏi: Tập hợp các số hữu tỉ Q gồm những số như thế nào?
Hỏi: Vậy Q = ?
Hỏi: Mối liên hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
- Cho ví dụ?
Hoạt động 1.4: Tập hợp các số thực.
Hỏi: Tập hợp các số thực bao gồm các số nào?
Hỏi: Số vô tỉ là số như thế nào?
- Cho ví dụ về số vô tỉ?
- GV lưu ý HS mỗi số thực biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.
- 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
HS: N=
N*=
HS: Tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm.
Z=
HS: Tập hợp Q gồm những số có dạng , a, bZ, b0.
HS: Q= với a, b , b0
HS: Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-HS cho ví dụ.
HS: Tập các số thực bao gồm Số hữu tỉ và số vô tỉ.
HS trả lời.
HS cho ví dụ:
3,1415926535… là một số vô tỉ.
I. Các tập hợp số đã học:
1. Tập hợp các số tự nhiên N
N = ;
N*=.
2. Tập hợp các số nguyên Z
Z =
Tập Z gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên.
3. Tập hợp các số hữu tỉ Q
Q= với a, b , b0
- Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập hợp các số thực R
- Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.
- Tập các số thực bao gồm Số hữu tỉ và số vô tỉ.
- Mỗi số thực biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại.
12’
Hoạt động 3: Các tập hợp con thường dùng của R
GV giới thiệu các tập hợp con thường dùng của R.
Hỏi: x(a;b) khi x có mối quan hệ gì?
- Biểu diễn trên trục số?
- Tương tự giáo viên hướng dẫn HS viết các phần tử và biểu diễn trên trục số với các khoảng: (a;+), (-;b)
Hỏi: Đoạn [a;b] gồm những phần tử như thế nào?
- Biểu diễn trên trục số?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm viết các phần tử và biểu diễn trên trục số với các nửa khoảng [a; b), (a;b], [a; +),
(-; b]
GV chia lớp thành 4 nhóm theo đơn vị tổ lần lượt thực hiện trên các nửa khoảng tương ứng.
- GV nhận xét và chốt lại.
- GV lưu ý HS tập R có thể viết là R = (-; +)
Hỏi: xR ? < x < ?
Củng cố: GV phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm việc trên phiếu học tập.
Chia lớp thành 4 nhóm.
GV nhận xét.
HS trả lời.
HS biểu diễn trên trục số
/////////( )/////////
a b
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
HS trả lời.
- HS biểu diễn trên trục số.
- HS làm việc theo nhóm .
- Lần lượt từng nhóm lên bảng viết và biểu diễn trên trục số.
- HS nhận xét.
HS: -< x <+
- HS hoạt động theo nhóm làm việc trên phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
II. Các tập hợp con thường dùng của R:
1. Khoảng:
(a; b) =
/////////( )//////////
a b
(a;+) =
////////////(
a
(-;b) =
)///////////
b
2. Đoạn:
[a; b] =
/////////[ ]//////////
a b
3. Nửa khoảng:
[a; b)=
/////////[ )//////////
a b
(a; b]=
/////////( ]//////////
a b
[a; +)=
/////////[
a
(-;b] =
]///////////
b
Ta có R = (-; +)
xR -< x <+
10’
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài
GV yêu cầu HS nhắc lại các
Các tập hợp số đã học.
GV yêu cầu HS giải bài tập 1 SGK trang 18
- GV nhận xét.
GV yêu cầu HS giải bài tập2 SGK trang 18
GV nhận xét.
- 1 HS nhắc lại
- HS giải bài tập
- 4 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét bài làm của các bạn.
- HS giải bài tập 2 SGK.
-2 HS lên bảng giải.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (2’)
- Nắm vững các tập hợp số .
- Nắm vững các tập hợp con của R.
- BTVN: Làm bài tập 3 SGK.
- Bài tập làm thêm:
Cho hai nửa khoảng A=(-1; 0] và B = [0; 1) . Tìm A, AB và CRA
PHIẾU HỌC TẬP: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
Nội dung câu hỏi
Kết quả (HS làm bài )
Biểu diễn trên trục số
a)[-2 ; 1](0 ; 3)
(3; +)(-; 5]
(0; 2]R
d) (-2; 3) \ [1; 5)
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
a)
b)
c)
d)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- T6.doc