I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương I.
- Giải các bài toán liên quan tới mệnh đề, các bài toán tìm giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp; các bài toán về sai số.
2. Kỹ năng:
-Có kĩ năng giải một số bài toán liên quan tới các kí hiệu và kí hiệu , phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu và kí hiệu .
- Kĩ năng xác định giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, giáo dục tính cẩn thận, cần cù.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
Chuẩn bị của trò: Ôn tập chương I, làm các bài tập ôn chương.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. (1)
2. Các hoạt động dạy học cơ bản:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2010- 2011 Tiết 9 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/09/2010
Tiết: 9 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương I.
- Giải các bài toán liên quan tới mệnh đề, các bài toán tìm giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp; các bài toán về sai số.
2. Kỹ năng:
-Có kĩ năng giải một số bài toán liên quan tới các kí hiệu và kí hiệu , phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu và kí hiệu .
- Kĩ năng xác định giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, giáo dục tính cẩn thận, cần cù.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
Chuẩn bị của trò: Ôn tập chương I, làm các bài tập ôn chương.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Các hoạt động dạy học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
13’
GV nêu câu hỏi ôn tập.
1. Thế nào là phủ định của một mệnh đề?
2. Phát biểu định lý AB sử dụng khái niệm “điều kiện cần, điều kiện đủ”.
2. Thế nào là hai mệnh đề tương đương? Cho ví dụ?
4. Phát biểu định nghĩa tập hợp con của một tập hợp và định nghĩa hai tập hợp bằng nhau.
5. Nêu các định nghĩa hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
6. Nêu định nghĩa đoạn
[a; b], khoảng (a; b), nữa khoảng [a; b), (a; b].
7. Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng?
-HS trả lời
-HS trả lời: A là điều kiện đủ để có B; B là điều kiện cần để có A.
-HS trả lời. Cho ví dụ.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
28’
Hoạt động 2: Luyện tập giải bài tập.
-GV yêu cầu HS làm BT8 SGK trang 24.
- GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm BT9 SGK trang 25.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT9.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải.
-GV yêu cầu HS làm BT10 SGK trang 25.
Yêu cầu 3 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét .
-GV yêu cầu HS làm BT12 SGK trang 25.
Yêu cầu 3 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét .
GV yêu cầu HS biểu diễn các câu a, b, c trên trục số.
-GV yêu cầu HS làm BT14 SGK trang 25.
-Gợi ý: Dựa vào độ chính xác d = 0,2 viết số quy tròn của số gần đúng 347,13.
-GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT15 trang 25 (SGK).
-GV nhận xét và chốt lại lời giải.
-GV yêu cầu HS làm BT17 SGK trang 26.
GV đưa nội dung đề bài tập làm thêm lên bảng
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập trên.
-GV kiểm tra bài làm của các nhóm.
-HS giải bài tập SGK trang 24:
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
a) PQ là mệnh đề đúng.
b) PQ là mệnh đề sai.
-HS hoạt động theo nhóm giải BT9 (SGK).
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS giải bài tập 10 SGK trang 25.
-3 HS lên bảng giải:
HS1: Giải câu a)
HS2: Giải câu b)
HS3: Giải câu c)
-HS cả lớp nhận xét.
-HS giải bài tập 12 SGK trang 25.
-3 HS lên bảng giải:
HS1: Giải câu a)
HS2: Giải câu b)
HS3: Giải câu c)
-HS cả lớp nhận xét.
- HS biểu diễn trên trục số.
-HS giải bài tập 12 SGK trang 25.
-1 HS lên bảng giải.
-1 HS nhận xét.
-HS hoạt động theo nhóm giải BT15 (SGK).
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS giải bài tập 17 SGK trang 26.
-1 HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS hoạt động theo nhóm giải BT:
Chia lớp làm 4 nhóm theo đơn vị tổ.
-Đại diện nhóm trình bày.
Kết quả A. 0 và 1.
-Các nhóm khác nhận xét.
BT8 (SGK):
Giải:
a) PQ là mệnh đề đúng.
b) PQ là mệnh đề sai.
BT9 (SGK):
Giải:
BT10 (SGK):
Giải:
a) A=
b) B=
c) C=.
BT12 (SGK):
Giải:
a) (-3 ; 7)(0 ; 10)=(0; 7)
///(\ \ \( )///////)//
-3 0 7 10
b)(-: 5)(2: +)=(2;5)
\ \ \ \ \ ( )////////
2 5
c) R\ (-;3) = [3; +)
////////[
BT14 (SGK):
Giải:
Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị. Vậy số quy tròn của 347,13 là 347.
BT15(SGK):
Giải:
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
BT17 (SGK).
BT làm thêm: Cho 2 tập hợp:
A=
B=
Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập hợp A và B là:
A. 0 và 1 ; B. 1 ; C. 0
D. Không có số nào.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương.
- BTVN: Làm BT 11, 13, 16 SGK trang 25, 26.
- Xem lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 và lớp 9.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- T9.doc