Giáo án đại số 10 nâng cao

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

* HS biết được mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương .

2.Về kĩ năng:

* Thành thạo mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương .

3. Về tư duy , thái độ:

* Cẩn thận, chính xác

* Bước đầu hiểu được ứng dụng của mệnh đề trong thực tế

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Chuẩn bị của thầy :

* Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn các hoạt động dạy học

* Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động

2.Chuẩn bị của trò:

* Đọc bài mới và cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới .

III. Hoạt động dạy học:

1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

- Hoaït ñoäng 1: Meänh ñeà laø gì?

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 10 nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/8/07 Chương 1 : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết trình 1 §1 : MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * HS biết được mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương . 2.Về kĩ năng: * Thành thạo mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương . 3. Về tư duy , thái độ: * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiểu được ứng dụng của mệnh đề trong thực tế II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy : * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động 2.Chuẩn bị của trò: * Đọc bài mới và cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới . III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - Hoaït ñoäng 1: Meänh ñeà laø gì? TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 10’ * GV cho học sinh xét VD 1 H: Khẳng định nào đúng ? Khẳng định nào sai ? Khẳng định nào chưa biết đúng chưa biết sai ? * GV nêu khái niệm mệnh đề. * GV hỏi một vài HS : H: Hãy phát biểu thế nào là mệnh đề đúng ? H: Hãy phát biểu thế nào là mệnh đề sai? *GV Kết luận (SGK) *HS cho thêm VD và GV nhận xét. - “ Hoâm nay trôøi naéng quaù” coù phaûi laø meänh ñeà? - Nhöõng phaùt bieåu nhö theá naøo khoâng laø mệnh đề ? *HS nhận xét từng khẳng định ở VD 1: a (đúng); b (Sai) ; c (đúng); d (Sai) * HS suy nghĩ trả lời *HS cho thêm VD về mệnh đề và không phải mệnh đề I. Mệnh đề là gì? * Định nghĩa : (sgk/4) * Chú ý : (sgk/4) Hoaït ñoäng 2: Meänh ñeà phuû ñònh TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 7’ VD 2: Hai bạn An và Bình đang tranh luận với nhau: Bình nói: “ 2003 là số nguyên tố “ An khẳng định: “ 2003 không phải là số nguyên tố “ *H: Nhận xét hai khẳng định trên đúng hay sai ? *GV Kết luận (SGK) *H:Nếu mđ A đúng thì mđ phủ định ? Nếu mđ A sai thì mđ phủ định ? *Gọi 2 nhóm HS (phát biểu và phủ định ) H: Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau đây và xác định mđ phủ định đó đúng hay sai? a) Pa-ri là thủ đô của nước Anh b)2002 chia hết cho 4 *HS nhận xét VD 2: Đây là hai mệnh đề trái ngược nhau *HS - mđ phủ định sai - mđ phủ định đúng *Hai nhóm HS cho thêm VD (1 em cho mệnh đề- 1 em phủ định ) *HS Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau đây và xác định mđ phủ định đó đúng hay sai? II. Phủ định mệnh đề: * Định nghĩa : (sgk/5) * Chú ý : (sgk/5) - Hoaït ñoäng 3 : MÖnh ®Ò kÐo theo vµ mÖnh ®Ò ®¶o: TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 10’ VD 3:Xét mệnh đề: “ Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông “ *H: Nhận xét mệnh đề trên ? *GV phân tích và kết luận (SGK) *H:Mệnh đềđúng khi nào ? Mệnh đề sai khi nào ? VD 4: Mệnh đề: “ Vì 50 chia hết cho 10 nên 50 chia hết cho 5 “đúng hay sai? “ Vì 2002 là số chẵn nên 2002 chia hết cho 4 “đúng hay sai? H: Cho tứ giác ABCD .Xét mệnh đề P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật” và m.đề Q: “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau“.Hãy phát biểu m.đềtheo nhiều cách khác nhau ? *GV phân tích và kết luận (SGK) VD 5:Xét mệnh đề: “Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân “.Hãy xác định m.đề đảo ? *HS nhận xét VD 3 *GV phân tích VD 3 để HS hình thành mđ kéo theo *HS trả lời: Mệnh đề đúng khi nào ? Mệnh đề sai khi nào ? *HS trả lời: Mệnh đề VD 4 đúng hay sai ? *GV HD HS phát biểu *HS phát biểu mệnh đề đảo của VD 5 III. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo: * Mệnh đề kéo theo : cho 2 mệnh đề P và Q .Mệnh đề có dạng “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo . KH : - Mệnh đề sai khi P đúng , Q sai và đúng cho các trường hợp còn lại . * Mệnh đề đảo : cho mệnh đề kéo theo .Mệnh đề là mệnh đề đảo của mệnh đề - Hoaït ñoäng 4: MÖnh ®Ò t­¬ng ®­¬ng: TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 10’ VD 6 (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H: a)Cho tam giác ABC. Mệnh đề: “Tam giác ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau nếu và chỉ nếu tam gíc đó có ba cạnh bằng nhau“ là mệnh đề gì ? Mệnh đề đó đúng hay sai ? b)Xét các mệnh đề P: “ 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 “ Q: “36 chia hết cho 12 “ Phát biểu mệnh đề: Xét tính đúng sai của mệnh đề *GV nhận xét đánh giá hoạt động của nhóm *HS xem VD 6 (SGK) *HS nắm được mệnh đề tương đương *HS nhận xét: -Mệnh đề tương đương đúng khi nào ? -Mệnh đề tương đương đúng khi nào ? *Tổ chức hoạt động theo nhóm *Đại diên một nhóm đứng lên trả lời *Các nhóm còn lại nhận xét IV. Mệnh đề tương đương: * Cho 2 mệnh đề P và Q . Mệnh đề “P nếu và chỉ nếu Q” đgl mệnh đề tương đương . KH : * -Mệnh đề đúng khi cả hai mệnh đề kéo theo , đều đúng và sai trong các trường hợp còn lại - Mệnh đề đúng khi cả hai mệnh đề P và Q cùng đúng hoặc cùng sai . 4.Củng cố , dặn dò: 7’ - Naém vöõng caùc kieáân thöùc ñaõ hoïc trong baøi. Câu hỏi 1: Mệnh đề kéo theo, tương đương đúng khi nào ? sai khi nào ? Câu hỏi 2: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề " Mọi động vật đều di chuyển " ? a Mọi động vật đều không di chuyển b Có ít nhất một động vật không di chuyển c Mọi động vật đều đứng yên d Có ít nhất một động vật di chuyển * Bài tập về nhà : bài tập 1 ,2 sgk / 9 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 31/8/07 Chương 1 : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết trình 2 §1 : MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * HS biết được mệnh đề chứa biến, kí hiệu , mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 2.Về kĩ năng: * Thành thạo mệnh đề chứa biến . * Hiểu và vận dụng mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 3.Về tư duy , thái độ : * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiểu được ứng dụng của mệnh đề trong thực tế II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy : * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động 2.Chuẩn bị của trò: * Đọc bài mới và cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới . III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: * Cho ví dụ về mệnh đề . Phát biểu mệnh đề phủ định mệnh đề đó . 7’ * Hãy nêu 2 mệnh đề P , Q và phát biểu mệnh đề PQ đúng ( sai ). 3.Bài mới: - Hoaït ñoäng 5: MÖnh ®Ò chứa biến: TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 7’ VD 7: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H: Cho mệnh đề chứa biến với x là số thực. Hỏi mỗi mệnh đề đúng hay sai ? *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *HS xem VD 7 (SGK) *HS nắm được mệnh đề chứa biến *HS nhận xét: *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét V. Khái niệm mệnh đề chứa biến: (sgk) - Hoaït ñoäng 6: Caùc kí hieäu TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 10’ VD 8: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H:Mệnh đề chứa biến với n là số nguyên. Phát biểu mệnh đề .Mệnh đề này đúng hay sai ? *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS VD 9: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H: Mệnh đề chứa biến với n là số nguyên dương. Phát biểu mệnh đề .Mệnh đề này đúng hay sai ? *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *HS xem VD 8 (SGK) *HS nắm được mệnh đề chứa kí hiệu: *HS nhận xét: *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *HS xem VD 9 (SGK) *HS nắm được mệnh đề chứa kí hiệu: *HS nhận xét: *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét VI. Các kí hiệu 1.Kí hiệu (SGK) 2.Kí hiệu (SGK) - Hoaït ñoäng 7: Phuû ñònh cuûa caùc meänh ñeà TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 10’ VD 10: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) VD 11: (SGK) *GV phân tích và kết luận (SGK) H: Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ Tất cả các bạn trong lớp em đều có máy vi tính” *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *HS xem VD 10 (SGK) *HS nắm được mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu: *HS nhận xét: *HS xem VD 11 (SGK) *HS nắm được mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu: *HS nhận xét: *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét VII. Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa * Mệnh đề phủ định của mệnh đề : là mệnh đề : 4.Củng cố và dặn dò : 10’ - Naém vöõng caùc kieáân thöùc ñaõ hoïc trong baøi. Câu hỏi 1: Mệnh đề chứa biến ,mệnh đề chứa các kí hiệu Mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu Câu hỏi 2: làm bài tập 3 , 4 sgk /9 * Bài tập về nhà: Bài 5 sgk / 9 Chuaån bò baøi môùi AÙP DUÏNG MEÄNH ÑEÀ VAØO SUY LUAÄN TOAÙN HOÏC + Theá naøo laø ñònh lyù? + Theá naøo laø ñieàu kieän caàn vaø ñuû? Ñònh lyù ñaûo? IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 4/9/07 Chương 1 : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 3 §2 : ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học * Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng * Biết phân biệt giả thiết và kết luận định lí * Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần “, “điều kiện đủ “, “ điều kiện cần và đủ “ trong các phát biểu toán học 2.Về kỉ năng: * Thành thạo chứng minh mệnh đề bằng phương pháp phản chứng * Hiểu và vận dụng các mệnh đề dưới dạng thuật ngữ 4.Về tư duy , thái độ: * Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiểu được ứng dụng của mệnh đề II.Chuẩn bị của thầy và trò 1.Chuẩn bị của thầy : * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hương dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động 2.Chuẩn bị của trò : * Học sinh đã học phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng * Học sinh đã học phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: Goïi caùc hoïc sinh leân giaûi caùc baøi taäp 5 trong SGK 5’ 3. Bài mới : - Hoaït ñoäng 1: Ñònh lyù vaø chöùng minh TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 7’ VD 1: Xét định lí: “ Nếu n là số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 4 “ *GV phân tích và kết luận (SGK) VD 2: (SGK) H: Chứng minh trực tiếp định lí ở VD 1 *GV phân tích và kết luận H: Chứng minh phản chứng định lí ở VD 1 *GV phân tích và kết luận VD 3: (SGK) *GV phân tích và kết luận H: Chứng minh bằng phản chứng định lí: “ Với mọi số tự nhiên n , nếu 3n+2 là số lẻ thì n là số lẻ “ *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS HS xem VD 1 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được định lí *GV hướng dẫn HS chứng minh trực tiếp VD 1 *GV hướng dẫn HS chứng minh phản chứng VD 1 *HS chứng minh VD 3 bằng phương pháp phản chứng *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét. I.Định lí và chứng minh định lí : (sgk) - Hoaït ñoäng 2: Ñieàu kieän caàn, ñieàu kieän ñuû TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 7’ GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV phân tích và kết luận (SGK) VD 4: (SGK) *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS H: Định lí trong VD 4 có dạng Hãy phát biểu hai mệnh đề chứa biến P(n) và Q(n) * GV HD HS xem SGK *HS biết được điều kiện cần, điều kiện đủ *HS phát biểu VD 4 dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ *Các HS còn lại nhận xét và đánh giá *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét II.Điều kiện cần, điều kiện đủ * Cho định lí dưới dạng : P(x) được gọi là giả thiết và Q(x) là kết luận của định lý - Hoaït ñoäng 3: Ñònh lyù ñaûo, ñieàu kieän caàn vaø ñuû TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 6’ *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV phân tích và kết luận (SGK) H:Xét định lí “ Với mọi số nguyên dương n, n không chia hết cho 3 khi và chỉ khi chia cho 3 dư 1 “ Sử dụng thuật ngữ “ Điều kiện cần và đủ “ để phát biểu định lí trên *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS * GV HD HS xem SGK *HS biết được định lí đảo,điều kiện cần và đủ *HS biết được cách phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần và đủ *Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét III.Định lí đảo, điều kiện cần và đủ : (sgk) - Hoaït ñoäng 4: Giaûi caùc baøi taäp TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 13’ B6: (SGK) * GV phân tích đề bài B7: (SGK) * GV phân tích đề bài B8: (SGK) * GV phân tích đề bài B9: (SGK) * GV phân tích đề bài B10: (SGK) * GV phân tích đề bài *HS đứng tại chỗ trả lời B6: Mệnh đề đảo “Nếu tam giác có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó cân “ Mệnh đề đảo đó đúng B7:Giả sử . Khi đó Bất đẳng thức này sai. Vậy ta có mâu thuẫn B8:Điều kiện đủ để tổng a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ (Chú ý: Điều kiện này không là điều kiện cần. Chẳng hạn: thì a + b = 2 là số hữu tỉ nhưng a và b đều là số vô tỉ ) B9:Điều kiện cần để một số chia hết cho 15 là nó chia hết cho 5 (Chú ý: Điều kiện không là điều kiện đủ ) B10:Điều kiện cần và đủ để tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn là tổng hai góc đối diện của nó bằng Bài tập: ( học sinh ghi chép kết quả đúng ) 4.Củng cố và dặn dò: 6’ Câu hỏi 1: * Nắm vững các phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh phản chứng * Biết phân biệt giả thiết và kết luận định lí * Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lí đảo, biết sử dụng các thuật ngữ “điều kiện cần “, “điều kiện đủ “, “ điều kiện cần và đủ “ trong các phát biểu toán học Câu hỏi 2: Tìm phương án đúng với bài tập dưới đây: 1/ Trong các mệnh đề A B sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai ? a ABCD là hình chữ nhật A = B = C = 900 b x chia hết cho 6 x chia hết cho 2 và 3 c Tam giác ABC cân tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau d ABCD là hình bình hành AB = CD 2/ Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề A B a A là điều kiện đủ để có B b A kéo theo B c A là điều kiện cần để có B d Nếu A thỡ B * Bài tập về nhà: Bài các bài tập còn lại trong sách giáo khoa IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tieát 5-6 LUYEÄN TAÄP Ngaøy soaïn:09/09/07 I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * HS biết được mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến * HS biết được kí hiệu , mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 2.Về kỉ năng: * Thành thạo mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến * Hiểu và vận dụng mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu 3.Về tư duy, thái độ: * Hiểu được mệnh đề * Biết quy lạ về dạng quen thuộc . Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiể được ứng dụng của mệnh đề trong thực tế II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của thầy: * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hương dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động 2. Chuẩn bị của trò : * Học sinh đã học mệnh đề * Học sinh đã học mệnh đề có chứa kí hiệu III. Hoạt động dạy học : 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2’ 2.Kiểm tra bài cũ: kieåm tra thoâng qua baøi taäp 3.Bài mới: Tiết trình 5 - Hoaït ñoäng 1: Laøm baøi taäp 12 – 13 ( SGK) TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 15’ Bài 12: (SGK)GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 13: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 12: (SGK) Câu Không là mđề Mđề đúng Mđề sai chia hết cho 5 x 153 là số nguyên tố x Cấm đá bóng ở đây ! x Bạn có máy tính không ? x Bài 13: (SGK) a)Tứ giác ABCD đã cho không phải là hình chữ nhật b)9801 không phải là số chính phương Học sinh theo dõi kết quả đúng và ghi chép - Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 14 – 15 ( SGK) TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 15’ Bài 14: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 15: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 14: (SGK) Mệnh đề: : “Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn”. Mệnh đề đúng Bài 15: (SGK) Mệnh đề: : “Nếu 4686 chia hết cho 6 thì 4686 chia hết cho 4” Mệnh đề sai vì P đúng, Q sai Học sinh theo dõi kết quả đúng và ghi chép - Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi taäp 16 – 17 ( SGK) TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 8’ Bài 16: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 16: (SGK) Mệnh đề P: “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A” và mệnh đề Q: ”Tam giác ABC có ” Học sinh theo dõi kết quả đúng và ghi chép 4.Củng cố và dặn dò: 5’ Câu hỏi : Nắm vững mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Nắm vững mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa các kí hiệu * Bài tập về nhà: Bài tập trong sách bài tập Tiết trình 6 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2’ 2.Kiểm tra bài cũ: kieåm tra thoâng qua baøi taäp 3.Bài mới: - Hoaït ñoäng 4: Laøm baøi taäp 17 ( SGK) TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 8’ Bài 17: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 17: (SGK) a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Sai; e) Đúng; g) sai Học sinh theo dõi kết quả đúng và ghi chép - Hoaït ñoäng 5: Laøm baøi taäp 18 – 19 ( SGK) TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 15’ Bài 18: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 19: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 18: (SGK) a)Có một học sinh trong lớp em không thích môn Toán b)Mọi học sinh trong lớp emm đều biết sử dụng máy tính c)Có một học sinh trong lớp em không biết chơi bóng đá d)Mọi học sinh trong lớp êm đều đã được tắm biển Bài 19: (SGK) Đúng. Mệnh đề phủ định là: Đúng. Mệnh đề phủ định là: Sai. Mệnh đề phủ định là: Đúng. Mệnh đề phủ định là: Học sinh theo dõi kết quả đúng và ghi chép - Hoaït ñoäng 6: Laøm baøi taäp 20 – 21 ( SGK) TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 15’ Bài 20: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 21: (SGK) GV gọi HS lên bảng giải, GV phân tích cách giải và chỉ chỗ sai cho học sinh Bài 20: (SGK) Câu trả lời đúng là (B) Bài 21: (SGK) Câu trả lời đúng là (A) Học sinh theo dõi kết quả đúng và ghi chép 4- Cũng cố và dặn dò : 5’ - Naém vöõng caùc daïng toaùn ñaõ laøm trong hai tieát hoïc qua vaø caùc kieán thöùc ñaõ hoïc. - Laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong SGK. - Höôùng daãn: Laøm töông töï nhö caùc baøi taäp ñaõ laøm. Chuaån bò baøi môùi TAÄP HÔÏP VAØ CAÙC PHEÙP TOAÙN TREÂN TAÄP HÔÏP + Theá naøo laø taäp hôïp. + Theá naøo laø taäp con? + Hai taäp hôïp baèng nhau? IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 7: §3 TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Ngày soạn : 12 / 09 / 07 I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: * Hiểu được kháI niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau * Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp: Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu * Nắm được cách cho tập hợp theo hai cách * Hiểu được ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại 2.Về kỉ năng: * Thành thạo cách tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Hiểu và vận dụng kí hiệu và các phép toán tập hợp để phát biểu các bàI toán và diễn đạt suy luận * Biết cách sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán tập hợp 3.Về tư duy , thái độ: * Hiểu được cách tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Biết quy lạ về dạng quen thuộc . Cẩn thận, chính xác * Bước đầu hiểu được ứng dụng của tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho II.Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Chuẩn bị của thầy * Học sinh đã học tìm giao, hợp, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho * Học sinh đã học được ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại 2. Chuẩn bị của trò : * Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hương dẫn các hoạt động dạy học * Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động III. H oạt động dạy học : 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) * Hãy chỉ ra các phần tử của các tập hợp : các số nguyên tố nhỏ hơn 20 * Hãy phân biệt 2 tập hợp : N , Z ? 3.Bài mới: - Hoaït ñoäng 1: Taäp hôïp TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 7’ I.Tập hợp: - Khái niệm tập hợp đã học ở lớp dưới *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận 1)Liệt kê các phần tử: H:Viết tập hợp tất cả các chữ cái có mặt trong dòng chữ : ”Không có gì quí hơn độc lập tự do” *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS 2)Chỉ rõ các tính chất đặc trưng: H: a)Xét tập hợp: . Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của nó b)Xét tập hợp: . Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS 3)Tập rỗng: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng. Kí hiệu: *GV HD học sinh cho ví dụ *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *HS nhận xét tính chất đặc các phần tử của tập hợp A *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *HS nhận xét các phần tử của tập hợp B *HS nắm được khái niệm tập rỗng *GV HD học sinh cho ví dụ I.Tập hợp: Cho tập X , a X ( gọi phần tử a thuộc tập X ) , bX ( gọi là phần tử b không thuộc tập X ) 1)Liệt kê các phần tử: 2)Chỉ rõ các tính chất đặc trưng: 3)Tập rỗng: Kí hiệu: - Hoaït ñoäng 2: Taäp con vaø taäp hôïp baèng nhau TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 7’ II.Tập con và tập hợp bằng nhau: 1)Tập con: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận Cho hai tập hợp: Và Hỏi *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS 2)Tập hợp bằng nhau: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận H3: H4: Xét định lí: “Trong mặt phẳng, tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó “. Đây có phải là bài toán chứng minh hai tập hợp bằng nhau không ? Nếu có, hãy nêu hai tập hợp đó. *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS nắm vững các tính chất của tập hợp con H3: *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét *GV hướng dẫn học sinh xem SGK H4: *HS nhận xét và kết luận *Gọi một HS trả lời *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét II.Tập con và tập hợp bằng nhau: 1)Tập con: 2)Tập hợp bằng nhau: - Hoaït ñoäng 3: Bieåu ñoà Ven TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 3’ 3)Biểu đồ Ven: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *GV nhận xét và kết luận VD 1: (SGK) Ta có quan hệ sau: H5: Vẽ biểu đồ Ven mô tả quan hệ trên ? *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS xem VD 1 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được quan hệ giữa các tập hợp *Gọi một HS lên bảng vẽ *Các HS còn lại theo dõi và nxét H5: 3)Biểu đồ Ven: (sgk) - Hoaït ñoäng 4: Moät soá caùc taäp con cuûa taäp soá thöïc TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 5’ III.Một số tập con của tập hợp số thực: *GV hướng dẫn học sinh xem SGK H6: *GV nhận xét và kết luận Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải có cùng một nội dung thành cặp *GV hướng dẫn học sinh xem SGK *HS nhận xét và kết luận *HS thảo luận theo nhóm *một nhóm trả lời H6: *Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét III.Một số tập con của tập hợp số thực: (sgk) IV- Caùc pheùp toaùn treân taäp hôïp: Hoaït ñoäng 5: Pheùp hôïp TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 4’ - Giôùi thieäu cho caùc em bieát nhö theá naøo laø hôïp hai taäp hôïp. - Cho A= {1,2,3,6} vaø B={2,4,6,7,8} AU B= ? - Nghe hieåu nhieäm vuï. - Suy nghó traû lôøi. - Trình baøy keát quaû. - AUB = {1,2,3,4,6,7,8} 1)Phép hợp: VD 2: (SGK) Hoaït ñoäng 6: Pheùp giao TL Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung 4’ - Giôùi thieäu cho caùc em bieát nhö theá naøo laø giao hai taäp hôïp. - Cho A= {1,2,3,6} vaø B={2,4,6,7,8} AB= ? - Cho D={1,4} vaø E={5,6} thì D E = ? VD 3: (SGK) H7:Gọi A là tập hợp các học sinh giỏi Toán của trường em, B là tập hợp các em học sinh giỏi Văn của trường em. Hãy mô tả hai tập *GV nhận xét đánh giá hoạt động của HS - Nghe hieåu nhieäm vuï. - Suy nghó traû lôøi. - Trình baøy keát quaû. AB={2,6} D E = O *HS xem VD 3 (SGK) *HS nhận xét: *HS nắm được phép giao của hai tập hợp *Gọi một HS lên bảng vẽ *Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét 2)Phép giao Hoaït ñoäng 7: Pheùp laáy phaàn buø TL Hoaït ñoäng

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo án liên quan