A - MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
Nội dung chính của chương gồm những vấn đề sau:
ã Khái niệm thống kê; bảng phân bố tần số, tần suất.
ã Biểu đồ: Biểu đồ tần số: Hình cột, đường gấp khúc
Biểu đồ tần suất: Hình cột, hình quạt, đường gấp khúc.
ã Số trung bình cộng, số trung và mốt.
ã Phương sai và độ lệch chuẩn
1. Kiến thức:
ã Nắm được khái niệm: Số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
ã Các biểu đồ tần số và tần suất, mô tả, đọc và vẽ được biểu đồ.
ã Nắm được số trung bình cộng, số trung vị và mốt của dãy hoặc bảng
số liệu
ã Nắm và tính được phương sai và độ lệch chuẩn, từ đó có thể đánh giá, dự đoán được các tiêu chí cần thiết.
2. Kỹ năng:
ã Kỹ năng tính toán các số liệu thống kê
ã Kỹ năng nhận biết, đánh giá các số liệu thống kê, từ đó có những dự báo chính xác.
ã Kỹ năng đọc và vẽcủa c được các biểu đồ thống kê
ã Kỹ năng tính phương sai và độ lệch chuẩn.
30 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương V: Thống Kê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: Thống kê
A - Mục tiêu của chương:
Đ Nội dung chính của chương gồm những vấn đề sau:
Khái niệm thống kê; bảng phân bố tần số, tần suất.
Biểu đồ: Biểu đồ tần số: Hình cột, đường gấp khúc
Biểu đồ tần suất: Hình cột, hình quạt, đường gấp khúc.
Số trung bình cộng, số trung và mốt.
Phương sai và độ lệch chuẩn
Kiến thức:
Nắm được khái niệm: Số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Các biểu đồ tần số và tần suất, mô tả, đọc và vẽ được biểu đồ.
Nắm được số trung bình cộng, số trung vị và mốt của dãy hoặc bảng
số liệu
Nắm và tính được phương sai và độ lệch chuẩn, từ đó có thể đánh giá, dự đoán được các tiêu chí cần thiết.
Kỹ năng:
Kỹ năng tính toán các số liệu thống kê
Kỹ năng nhận biết, đánh giá các số liệu thống kê, từ đó có những dự báo chính xác.
Kỹ năng đọc và vẽcủa c được các biểu đồ thống kê
Kỹ năng tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Thái độ:
Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi tính toán các số liệu thống kê.
Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thống kê và khoa học của nó trong đời sống.
B - Nội dung soạn GIảNG:
Soạn ngày: 22 / 02 / 2009
Tiết 67: Đ1. Một số khái niệm mở đầu
I – Mục tiêu:
Về kiến thức:
Học sinh nhận thức được các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta cách nhìn sự việc từ một cách chuẩn xác, khoa học chứ không đánh giá chung chung
Tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động con người : trang bị kiến thức cơ bản cho lực lượng lao động
Nắm khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu, điều tra mẫu.
Về kỹ năng:
Tính toán
Vấn đề thực tiễn của thống kê
Về tư duy:
Cách thống kê số liệu khi cần thiết
Biển bảng thống kê
Về thái độ:
Cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác
II – Phương tiện dạy học:
Báo chứa các con số thống kê cho học sinh xem, yêu cầu chỉ ra số liệu thống kê
III – Tiến trình bài học:
A) ổn định lớp:
Lớp
Ngày GD
Sĩ số
Học sinh vắng
10A6
Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
C) Bài mới:
Hoạt động 1: Thống kê là gì ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh đọc
- Chỉ ra số liệu
- Đọc SGK hiểu: Khoa học về:
+) Phương pháp thu thập
+)Tổ chức
+)Trình bày
+)Phân tích
+) Xử lý số liệu
- Học sinh đưa ra được:
+) Phân tích khách quan số liệu được đưa ra
+) Đưa ra dự báo và quyết định đúng
- Cho học sinh đọc báo chứa các con số thống kê
- Chỉ ra số liệu thống kê
- Thế nào là thống kê?
- Phân tích theo ví dụ cụ thể về tính khoa học của thống kê
Hoạt động 2: Mộu số liệu
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc ví dụ
- Hiểu được:
+) X= Số học sinh mỗi lớp
+) Đơn vị điều tra: 1 lớp
+) Giá trị dấu hiệu X: 1 lớp 10A có 47 học sinh
- Học sinh:
+) Mẫu: Tập con hữu hạn đơn vị điều tra
+) Kích thước mẫu: Số phần tử 1 mẫu
+) Mẫu số liệu: Giá trị dấu hiệu thu được trên mẫu.
- Trả lời:
+) Một mẫu:
+) Mẫu số liệu:
+) Kích thước mẫu: 10
- Học sinh trả lời:
+) Điều tra: trên mọi đơn vị (điều tra
toàn bộ)
+) Điều tra trên 1 mẫu: Đơn vị mẫu
- Học sinh đọc ví dụ:
- Một số kí hiệu dùng
- Khái niệm về:
+) Mẫu
+) Kích thước mẫu
+) Mẫu số liệu
+) Bảng số liệu hay dãy số liệu
- Giao ví dụ:
+) Đưa ra mẫu
+) Mẫu số liệu
+) Kích thước mẫu
- Khái niệm:
+) Điều tra toàn bộ
+) Điều tra mẫu
Hoạt động 3: Người ta điều tra phải kiểm tra định chât lượng các hộp sữa của một nhà máy chế biến sữa bằng cách mở hộp để kiểm tra.Có thể điều tra toàn bộ không?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh trả lời câu hỏi
Kết luận: không vì đơn vị điều tra bị phá huỷ
Hoạt động 4: Làm bài tập 1: trang 161
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Dấu hiệu: số con trong 1 gia đình
- Đơn vị điều tra: Một gia đình ở huyện A
- Kích thước mẫu: 80
- Có 8 giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên:
Học sinh đọc bài tập và trả lời câu hỏi:
+) Dấu hiệu và đơn vị điều tra ở đây
là gì?
+) Kích thước mẫu là bao nhiêu?
+) Viết giá trị khác nhau bằng mẫu
số liệu.
D) Củng cố:
- Bài tập 2 (SGK).
E) Hướng dẫn về nhà:
Ngày soạn: 22 / 2 / 2009
Tiết 68: Trình bày một mẫu số liệu (t1)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Đọc và tìm hiểu nội dung một bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố tần
số - tần suất ghép lớp.
2. Về kỹ năng
Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu
3. Về tư duy
Biết dựa vào công thức tính tần suất biến đổi để tính tần số dựa vào tần suất.
4. Về thái độ
Cẩn thận, chính xác, gọn gàng
II. Phương tiện dạy học
Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính điện tử, bảng phụ.
III. Tiến trình bài học
A) ổn định lớp:
Kiểm điểm sĩ số của lớp:
Lớp
Ngày GD
Sĩ số
Học sinh vắng
10A6
Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vi trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ:
(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
C) Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 1 trang 161 SGK : Điều tra con số trong mỗi gia đình ở huyện A, chọn ra 80 gia đình, thống kê thu được mẫu số liệu.
a. Dấu hiệu và đơn vị điều tra ? Kích thước mẫu?
b. Viết các giá trị khác nhau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trình bày bài giải.
- Sửa chữa sai sót.
- Trình bày được các ý như sau :
a, Dấu hiệu là số con trong mỗi gia đình đơn vị điều tra: Một gia đình ở huyện A kích thước mẫu: 80.
b, Các giá trị khác nhau : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Gọi học sinh trình bày giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Sữa chữa các sai sót của học sinh.
- Gợi động cơ vào phần 1, bảng phân bố tần số- tần suất
Hoạt động 2 : Bảng phân bố tần số - tần xuất
Hoạt động
của học sinh
Ghi chép
của học sinh
Hoạt động
của giáo viên
- Đọc VD
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.
- Hoàn thành bảng phân bố tần số - tần suất.
- Công thức tính tần số khi cho biết tần suất ni = fi.N.
- Hoạt động theo nhóm được phân công cần đạt được:
+ Tần số : 6,72
+ Tần xuất :
13,75; 8,25; 4,50; 2,50; 2,50.
-Tiếp nhận cách lập bảng phân bố tần số- Tần suất.
1) Bảng phân bố tần số- tần suất:
VD1: Năng suất của giống lúa mới trên 120 thửa ruộng cùng dtích 1 ha:
10 Thửa ruộng có cùng năng xuất 30
20 Thửa ruộng có cùng năng xuất 32
30 Thửa ruộng có cùng năng xuất 34
15 Thửa ruộng có cùng năng xuất 36
10 Thửa ruộng có cùng năng xuất 38
10 Thửa ruộng có cùng năng xuất 40
5 Thửa ruộng có cùng năng xuất 42
20 Thửa ruộng có cùng năng xuất 44
NX: Có 8 giá trị khác nhau
ĐN: Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
giá trị x
30
32
34
36
38
40
42
44
tần số N
10
20
30
15
10
10
5
20
N=120
Bảng phân bố tần số:
fi=
ĐN: Tần số fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N
Chú ý: Thường viết tần suất dưới dạng phần trăm
giá trị
30
32
34
36
38
40
42
44
Tần số
10
20
30
15
10
10
5
20
N=120
tần suất
8,3
16,7
25,0
12,5
8,3
8,3
4,2
16,7
Bảng phân bố tần số - Tần suất
- Gọi học sinh đọc VD 1 và trả lời câu hỏi.
+ Có mấy giá trị khác nhau.
+ Số lần xuất hiện của mỗi giá trị?
- Phát biểu định nghĩa tần số của giá trị.
- Lập bảng phân bố tần số : Đưa ra bảng phân bố tần số.
- Phát biểu định nghĩa tần suất của giá trị.
- Lập thêm dòng tần suất, yêu cầu học sinh tính tần suất của từng giá trị và hoàn thành bảng phân bố tần số- tần suất.
- Củng cố: Tính tần số, tần suất trong bảng thống kê điểm khi môn toán ở bảng 3.
- Tổ chức học sinh thành 4 nhóm: hai nhóm làm cột tần số, hai nhóm làm cột tần suất. Cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm và nêu nhận xét kết quả của nhóm bạn.
Hoạt động 3: Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp
Hoạt động
của học sinh
Ghi chép của học sinh
Hoạt động
của giáo viên
-Đọc và nghiên cứu VD2 trang 163 của SGK
-Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Hoàn thành các ô còn trống trong cột tần suất.
- Nhận xét.
- Tiếp nhận cách lập bảng phân bố tần số - Tần suất ghép lớp.
2, Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp:
VD2: Đo chiều cao của 36 học sinh trường THPT thu được .
160, 161, 161, 162, 162, 163, 163, 163, 163, 164, 164, 164, 164, 165, 165, 165, 165, 165, 166, 166, 166, 166, 167, 167, 168, 168, 168, 168, 169, 170, 171, 172, 172, 174
Bảng phân bố tần số tân suất ghép lớp:
Lớp
Tần số
Tần suất(%)
[161;162]
6
16,7
[163;165]
12
33.3
[166;168]
10
27.8
[169;171]
5
13,9
[172;174]
3
8,3
N=36
Lớp
Tần số
Tần suất(%)
[159.5;162.5)
6
16,7
[162.5;165.5)
12
33.3
[165.5;168.5)
10
27.8
[168.5;171.5)
5
13,9
[171.5;174.5)
3
8,3
N=36
- Gợi động cơ.
- Phát vấn :
+ Khi vào thực hiện ghép số liệuthành các lớp?
+ Cách phân lớp?
+Tần số của mỗi lớp?
- Tổ chức phân nhóm học sinh thành 4 nhóm: 3 nhóm làm 3 ô trống, nhóm thứ 4 nêu nhận xét kết quả của 3 nhóm kia
Hoạt động 4: Củng cố
Tổ chức học sinh thành 2 nhóm: Mỗi nhóm làm 1 bài tập sau đây, cử người đại
diện báo cáo của nhóm và nhận xét kết quả của nhóm bạn.
Bài 1: Hãy lập bảng phân bố tần số - Tần suất của bài tập 1 trang 161 của SGK.
Bài 2: Làm bài tập 3 trang 168 của SGK
E) Hướng dẫ về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa; Ôn bài
- Hòan thành các bài tập
Ngày soạn : 08/03/2009
Tiết 69: Trình bày một mẫu số liệu (t2)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Củng cố sự đọc và hiểu nội dung bảng phân bố tần số - tần suất bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
2. Về kỹ năng
Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
3. Về tư duy
Sự liên hệ giữa mẫu số liệu với biểu đồ tần số, tần suất.
4. Về thái độ
Tư duy biện chứng
II. Phương tiện dạy học
Sách giáo khoa, thước kẻ, bảng phụ, compa.
III. Tiến trình bài học
A. ổn định lớp
Kiểm điểm sĩ số của lớp:
Lớp
Ngày GD
Sĩ số
Học sinh vắng
10A6
Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ:
(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
C) Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa phần a) bài 5 trang 168 SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nêu định nghĩa tần số, tần suất.
- Trình bày giải của mình.
- Yêu cầu cần đạt được: Tần suất cột là
36,25 ; 26,25; 20,0; 8,75; 2,5
- Gọi học sinh phát biểu định nghĩa tần số, tần suất của giá trị.
- Gọi học sinh lên làm bài.
- Sửa chữa các sai sót.
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 SGK
- Nói được có 3 bước vẽ biểu đồ tần số hình cột: + Vẽ hai đường thẳng vuông góc
+ Đánh dấu các đoạn xác định lớp ở trên cột nằm ngang.
+ Dựng cột hình chữ nhật tại mỗi đoạn với đáy là đoạn đó, chiều cao bằng tần số của lớp mà đoạn đó xác định.
- Ghi nhận cách vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Sự khác nhau giữa 2 biểu đồ hình cột ở bảng 4 và bảng 6
- Nhận xét:
+ Giữa các cột không có khoảng cách không khe hở.
- Đặt vấn đề: Trình bày mẫu số liệu một cách trực quan, sinh động, dễ nhớ và gây ấn tượng.
- Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 3 trang 165 SGK.
- Nêu cách vẽ biểu đồ tần số hình cột thể hiện bảng 4 theo các bước (bảng phụ)
- Nêu cách vẽ biểu đồ tần số hình cột đối với cách ghép lớp theo các nửa khoảng và biểu đồ tần suất hình cột.
Giáo viên: Dựa vào bảng 4,6 vẽ biểu đồ sẵn, học sinh nhận xét?
*Chuẩn bị: Một biểu đồ tần suất hình cột.
Hoạt động 3: Vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc nghiên cứu ví dụ 4 SGK
- Nói được có 3 bước vẽ biểu đồ:
+ Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
+ Đánh dấu các điểm Ai là trung điểm của đoạn (hoặc nửa khoảng) xác định bởi lớp thứ i ở trên đường ngang.
+ Dựng đoạn AiMi có độ dài bằng tần số lớp thứ i và vuông góc với đường nằm ngang.
- Ghi nhận cách vẽ.
- Làm bài tập theo sự phân công.
- Tổ chức cho học sinh đọc ví
dụ 4 SGK.
- Phát vấn: Các bước vẽ đường gấp khúc tần số?
- Nêu cách vẽ đường gấp khúc tần suất.
Hoạt động 4: Biểu đồ tần suất hình quạt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 5 SGK
- Ghi nhận cách vẽ
- Gọi động cơ
- Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 5 SGK
- Nêu cách vẽ biểu đồ tần suất hình quạt
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố:
Làm các phần b, c, d và vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số của bài 5 trang 168
SGK. Giáo viên tổ chức học sinh thành 4 nhóm: nhóm 1 làm phần b, nhóm 2 làm
phần c, nhóm 4 làm phần d, nhóm cònlại vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số.
E) Hướng dẫn về nhà:
DUYệT CủA Tổ TRƯởNG- tuần 26 + 27
Soạn ngày: 08 / 3 / 2009
Tiết70: Luyện tập
I) Mục tiêu:
Về kiến thức:
ôn tập và củng cố kiến thức: Tính và lập bảng tần số, tần suất, bảng tần số-tần
suất ghép lớp; Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đườg gấp khúc tần số, tần
suất và biểu đồ tần suất hình quạt.
Về kĩ năng:
Biết cách lập bảng
Nắm được cá bước vẽ biểu đồ
Về tư duy:
Sự liên hệ giữa mẫu số liệu với các loại bảng phân bố tần số, tần suất và các loại biểu đồ.
Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Rèn luyện tính tự học
II) Phưong tiện dạy học:
Thước kẻ, compa
Máy tính điện tử
III) Tiến trình bài học:
A) ổn định lớp:
Lớp
Ngày GD
Sĩ số
Học sinh vắng
10A6
Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới)
C) Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập Chữa bài tập 6 và 7 trang 169 SGK
Bài 6: N=50
Dấu hiệu, đơn vị điều tra ở đây là gì?
Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp gồm 7 lớp: [26,5;48,5) , [48.5;70.5), (độ dài mỗi khoảng là 22)
Vẽ biểu đồ tần số hình cột
Bài 7: N=50
Dấu hiệu, đơn vị điều tra?
Lập bảng tần số ghép lớp : [0;2], [3;5], ,[15;17]
Vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trình bày bài giải
- Sửa chữa sai sót
- Nhận xét kết quả của bạn
- Trình bày được các ý chủ yếu sau:
Bài 6:
a. Dấu hiệu: doanh thu của 1 cửa hàng
trong một tháng
b.Bảng tần số-tần suất ghép lớp:
Lớp
Tần số
Tần suất
[26,5;48.5)
[48,5;70,5)
[70,5;92,5)
[92,5;114,5)
[114,5;136,5)
[136,5;158,5)
[158,5;180,5]
2
8
12
12
8
7
1
4
16
24
24
16
14
2
N=50
c.Biểu đồ tần số hình cột:
Bài 7:
a. Dấu hiệu: số cuộn phim mà một nhà nhiếp ảnh dùng trong tháng trước
Đơn vị điều tra: 1 nhà nhiếp ảnh nghiệp dư
Bảng tần số ghép lớp:
Lớp
Tần số
[0;2]
10
[3;5]
23
[6;8]
10
[9;11]
3
[12;14]
3
[15;17]
1
N=50
c.Biều đồ đường gấp khúc tần số:
- Gọi 2 học sinh lên trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Sửa chữa sai sót của học sinh
- Củng cố:
+) Dấu hiệu, đơn vị điều tra của mẫu
số liệu
+) Bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp
+) Vẽ biểu đồ tần số hình cột, đường
gấp khúc
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố
Chữa bài 8: N = 30
Lập bảng tần số-tần suất ghép lớp ( chính xác đến hàng phần trăm) [25;34], [35;44],[85;94] (độ dài mỗi đoạn là 9)
Vẽ biểu đồ tần số hình cột
Bài tập làm thêm: Cho mẫu số liệu sau:
53 47 59 66 36 69 87 77 42 57 51 60 78 63 46
42 55 63 48 75 60 58 80 44 59 60 75 49 63 63
Lập bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp với 6 lớp:
[36;44], [44;52], , [68;76], [76;84]
Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt tương ứng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải bài tập được giao theo nhóm được phân công
- Báo cáo kết quả
- Chỉnh sửa kết quả
- Trình bày được các ý sau:
Bài 8:
Lớp
Tần số
Tần suất
[25;34]
[35;44]
[45;54]
[55;64]
[65;74]
[75;84]
[85;94]
3
5
6
5
4
3
4
10
17
20
17
13
10
13
N=30
Biểu đồ tần suất hình cột
Bài tập làm thêm:
Lớp
Tần số
Tần suất
[36;44]
3
10
[44;52)
6
20
[52;60)
6
20
[60;68)
8
26,7
[68;76)
3
10
[76;84]
4
13,3
N=30
- Chia lớp thành 2 nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm làm 1 bài.
- Cử đại diện báo cáo kết quả, nhận xét kết quả của nhóm bạn
- Củng cố:
+) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và hình quạt.
+) Uốn nắn sửa chữa những sai sót của học sinh trong trình bày bài giải
D) Củng cố:
- Tính và lập bảng tần số, tần suất, bảng tần số-tần suất ghép lớp; Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đườg gấp khúc tần số, tần suất và biểu đồ tần suất hình quạt.
E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: Bài trang SGK.
Dặn dò: Đọc, nghiên cứu bài “ Các số đặc trưng của mẫu số liệu”
Ngày soạn 08 / 3 /2009
Tiờt 71: Cỏc số đặc trưng của mẫu số liệu (T1).
I.Mục tiờu
1.Về kiến thức
- Nhớ dược cụng thức tớnh cỏc số đặc trưng của mẫu số liệu như số trung bỡnh, số trung vị và mốt và hiểu được ý nghĩa của cỏc số đặc trưng này.
2.Về kỹ năng
- Biờt cỏch tớnh số trung bỡnh, số trung vị và mốt.
3.Về tư duy
- Mối liờn hệ giữa cỏc số đặc trưng của mẫu số liệu với tần số.
- Hiểu được nguồn gốc cỏc cụng thức.
4.Về thỏi độ:
- Chớnh xỏc, khỏch quan.
II. Phương tiện dạy học:
Sỏch giỏo khoa.
Mỏy tớnh Casiofx-500MS hoặc loại tương đương.
III. Tiến trỡnh bài dạy.
A) Ổn định lớp
Kiểm điểm sỹ số của lớp:
Lớp
Ngày GD
Sĩ số
Học sinh vắng mặt
10A6
Phõn chia nhúm học tập, giao nhiệm vụ cho nhúm: Chia lớp thành cỏc nhúm học tập theo vị trớ bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ: - (Kết hợp kiểm tra trong quỏ trỡnh giảng bài mới)
C) Bài mới:
Hoạt động 1: Tớnh số trung bỡnh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi chộp
- Phỏt vấn:
+ Tớnh số trung bỡnh của 3 số: x1, x2, x3?
+ Từ đú tớnh số trung bỡnh của N số:
x1, x2,..., xN?
- Kớ hiệu:
- Đưa ra cụng thức tớnh số trung bỡnh của mẫu số liệu.
- Tổ chức cho học sinh xem bảng 7.
- Em hóy viết lại cụng thức (1) trong trường hợp mẫn số liệu được cho dưới dạng một bảng phõn bố tần số?
- Đưa ra cụng thức tớnh số trung bỡnh trong trường hợp mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phõn bố tần số ghộp lớp:
+ Định nghĩa giỏ trị đại diện và cỏch tớnh.
+ Đưa ra cụng thức.
-Trả lời:
+
+
- Tiếp nhận cụng thức tớnh số trung bỡnh của mẫn số liệu.
- Xem sgk.
- Trường hợp mẫu số liệu cho ở bảng phõn bố tần số thỡ cụng thức (1) được viết lại thành:
=
- Tiếp nhận định nghĩa giỏ trị đại diện và cụng thức tớnh số trung bỡnh của mẫu số liệu trong trường hợp mẫu được cho dưới dạng bảng tần số ghộp lớp.
- Học sinh đỏnh dấu vào phần định nghĩa sgk.
1)Số trung bỡnh
* Giả sử mẫu số liệu kớch thước N là {x1, x2,..., xN}, số trung bỡnh kớ hiệu là được tớnh bởi cụng thức:
(1)
Viết: x1 + x2 +...+ xN = (1) trở thành: =
* Giả sử mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phõn bố tần số. Khi đú (1) trở thành:
=
ni: tần số của số liệu xi (i = )
* Giả sử mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phõn bố tần số ghộp lớp. Cỏc số liệu được chia thành m lớp tương ứng với m đoạn (hoặc nửa khoảng):
+ Định nghĩa giỏ trị đại diện:SGK
+ Số trung bỡnh của mẫu số liệu:
,
xi: giỏ trị đại diện của lớp thứ i.
ni: tần số của lớp thứ i.
Hoạt động 5: Củng cố.
VD1: Một nhà thực vật học đo chiều dài của 74 lỏ cõy và thu được bảng
tần số trang 171 (dựng bảng phụ). Tớnh chiều dài của 74 lỏ đú.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Tổ chức cho học sinh đọc
VD1 sgk.
- Gọi học sinh chỉ ra giỏ trị đại diện ở bảng và tớnh giỏ trị trung bỡnh của mẫu số liệu.
- Nhận xột sửa chữa sai sút.
- Đọc và nghiờn cứu VD1 sgk
- Làm bài đạt yờu cầu sau:
+ Cỏc giỏ trị đại diện:
x1 = 5,65; x2 = 6,05; x3 = 6,45; x4 = 6,85;
x5 = 7,25; x6 = 7,65; x7 = 8,05;
í nghĩa của số trung bỡnh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chộp của HS
- Giải thớch cho học sinh về ý nghĩa của số trung bỡnh.
- Cho học sinh làm VD:
đọc và đưa ra phương ỏn giải
- Hiểu được ý nghĩa của số trung vị.
- Làm VD2.
í nghĩa của số trung bỡnh: sgk.
VD2: N = 11, Số trung bỡnh là:
=
Khỏi niệm số trung vị.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chộp của HS
- Đưa ra khỏi niệm số trung vị:
+ N lẻ
+ N chẵn
- Củng cố: Tổ chức cho học sinh đọc và nghiờn cứu VD3 sgk.
+ Mẫu cú N = ?
+ Áp dụng với N chẵn hay lẻ?
- Tiếp nhận khỏi niệm số trung vị.
- Đọc và nghiờn cứu VD3 sgk.
+ Tớnh Me.
2) Số trung vị.
ĐN: (sgk.);
Kớ hiệu: Me
Chỳ ý: +) Mẫu được sếp theo thứ tự khụng giảm:
+) N lẻ: Me = st
+) N chẵn: Me=
VD3: N = 28
D) Củng cố:
Hoạt động 6: Luyện tập - Củng cố:( trả lời H1)
Giỏo viờn viết phiếu học tập cho cỏc nhúm. Tổ chức lớp học thành 3 nhúm: mỗi nhúm làm một phần. Cử đại diện lờn trỡnh bày.
Học sinh tự đọc cõu hỏi và trả lời bằng Phiếu học tập:
Cõu 1: Một nhúm học sinh tham gia một kỡ thi. Số điểm thi của 11 học sinh đú được sắp xếp từ thấp đến cao như sau: 0; 0; 63; 65; 69; 70; 72; 78; 81; 85; 89
Số trung vị của mẫu số liệu này là:
A. 61,09; B. 70; C. 71; D. 75
Cõu 2: Điều tra về số học sinh trong 28 lớp học,ta được mẫu số liệu sau:
38
39
39
40
40
40
40
40
40
41
41
41
42
42
43
43
43
43
44
44
44
44
44
45
45
46
47
47
Số trung bỡnh của mẫu số liệu này là:
A. 42,5; B. 40; C. 42,32; D. 43,33
Cõu 3: Đo chiều cao của 36 học sinh của một trường, ta cú mẫu số liệu sau, sắp xếp theo thứ tự tăng( đơn vị cm):
160
161
161
162
162
162
163
163
163
164
164
164
164
165
165
165
165
165
166
166
166
166
167
167
168
168
168
168
169
169
170
171
171
172
172
174
Số trung vị của mẫu số liệu này là giỏ trị nào dưới đõy:
A. 165; B. 165,5; C. 166; D. 168
Cõu
Phương ỏn lựa chọn
A
B
C
D
1
2
3
Hoạt động 7: Mốt
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi chộp của học sinh
- Em hóy nhắc lại khỏi niệm mốt của mẫu số liệu.
- Tổ chức cho học sinh đọc và nghiờn cứu VD4+5 sgk.
+ cỡ nào được khỏch hàng mua nhiều nhất?
+ Quạt bỏn ra loại nào khỏch mua nhiều nhất?
- Giỏ trị cú tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫn số liệu.
- Đọc và nghiờn cứu
VD4 + 5 sgk.
+ Cỡ 39 (giỏ trị cú tần số lớn nhất)
+ 2 mốt: 300 và 400 ngàn
3) Mốt
Cho mẫu số liệu dưới dạng bảng phõn bố tần số. Giỏ trị cú tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu số liệu và kớ hiệu: Mo.
Chỳ ý: Một mẫu số liệu cú thể cú một hay nhiều mốt.
E) Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà: B9-a), b); B11-a) SGK.
Ngày soạn: 08 / 3 / 2009
Tiờt 72: Cỏc số đặc trưng của mẫu số liệu (T2).
I.Mục tiờu
1.Về kiến thức
Nhớ dược cụng thức tớnh cỏc số đặc trưng của mẫu số liệu như phương sai,độ lệch chuẩn và hiểu được ý nghĩa của cỏc số đặc trưng này.
2.Về kỹ năng
Biờt cỏch tớnh phương sai,độ lệch chuẩn.
3.Về tư duy
- Mối quan hệ giữa phương sai và độ lệch chuẩn với giỏ trị trung bỡnh.
- Hiểu được cỏc cụng thức tớnh phương sai và độ lệch chuẩn cho cỏc trường hợp.
4.Về thỏi độ:
- Rỳt ra một số thụng tin, tri thức cần thiết.
- Đỏnh giỏ khỏch quan.
II. Phương tiện dạy học:
Sỏch giỏo khoa.
Mỏy tớnh Casiofx-500MS hoặc loại tương đương.
III. Tiến trỡnh bài dạy.
A) ổn định lớp:
Lớp
Ngày giảng dạy
Sĩ số
Học sinh vắng mặt
10A6
Phõn chia nhúm học tập, giao nhiệm vụ cho nhúm: Chia lớp thành cỏc nhúm học tập theo vị trớ bàn ngồi học.
B) Bài giảng:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Chữa bai tập về nhà: N = 7: 83 92 71 69 83 74
Tớnh số trung bỡnh, số trung vị và mốt.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh lờn trỡnh bày bài giải đó làm ở nhà.
-Nhận xột, sửa chữa sai sút.
- Trỡnh bày bài làm của mỡnh.
- Sửa chữa sai sút.
- Trỡnh bày đạt cỏc ý kiến sau:
Hoạt động 2: Định nghĩa, cỏch tớnh phương sai và độ lệch chuẩn
Hoạt động
của giỏo viờn
Hoạt động
của học sinh
Ghi chộp của học sinh
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiờn cứu VD6 SGK và thực hiện H3.
+ Hóy tớnh điểm trung bỡnh của An và Bỡnh.
+Theo em bạn nào học khỏ hơn?
-Đưa ra nhận xột.
-Đưa ra định nghĩa và cỏch tớnh phương sai và độ lệch chuẩn.
-Tớnh phương sai và độ lệch chuẩn ở VD6.
-Đọc, nghiờn cứu vớ dụ 6 SGK.
-Tớnh điểm trung bỡnh của An và Bỡnh:
- Nhận xột điểm trung bỡnh của An và Bỡnh.
-Tiếp nhận định nghĩa, cỏch tớnh phương sai và độ lệch chuẩn.
4) Phương sai và độ lệch chuẩn.
VD6:
+ Của An là :
+ Của Bỡnh là:
- Đo mức độ chờnh lệch giữa cỏc giỏ trị của mẫu số liệu với số trung bỡnh ta cú:phương sai và độ lệch chuẩn.
- Định nghĩa: SGK.
+ Phương sai của mẫu số liệu, kớ hiệu: s2
s2 = , (3)
: số trung bỡnh của mẫu số liệu.
+ Độ lệch chuẩn, kớ hiệu: s
Hoạt động 3: í nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn:
Hoạt động của
giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi chộp của học sinh
-Giải thớch cho học sinh về ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.
-Đưa ra cụng thức tớnh khỏc của phương sai:
(4)
-Yờu cầu học sinh về nhà kiểm nghiệm (4).
-Phỏt vấn:Tại sao sử dụng cụng thức (4) lại thuận tiện hơn cụng thức (3)?
-Áp dung cụng thức (4) để tớnh phương sai và độ lệch chuẩn điểm cỏc mụn của An và Bỡnh:
+ Hóy tớnh
+Tớnh
-Hóy so sỏnh hai phương sai của Bỡnh và An?
- Hiểu được ý nghĩa của
phương sai và độ lệch chuẩn.
-Tiếp nhận và ghi nhớ cụng thức.
-Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn: Nếu sử dụng cụng thức (3) ta phải tớnh thờm:
, (xi-)
tốn nhiều thời gian.
-Áp dụng cụng thức (4) tớnh:
của An và Bỡnh:
-Trả lời:
phương sai của Bỡnh gấp 9 lần phương sai của An.
í nghĩa của phương sa
File đính kèm:
- CHUONG 5 - THONG KE.doc